a) Có: AM là tiếp tuyến của (O) (gt) nên
⇒ OA⊥AM tại A
⇒ Góc MAO = 90 độ
⇒ Tam giác AOM vuông tại A
Xét tam giác AOM vuông tại A (cmt) có:
MO² = AM² + AO² (Định lý Py-ta-go)
20² = AM² + 15² (Thay số)
AM² = 175
⇒ AM = 5√7 (cm)
Có: AM và BM là tiếp tuyến của (O) cawsst nhau tại M (gt) nên:
⇒ AM = MB = 5√7 (cm)
OM là tia phân giác của góc AOB
MO là tia phân giác của góc AMB
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
sin AOM = AMMOAMMO (Tỉ số lượng giác)
sin AOM = 5√7205√720 (Thay số)
⇒ Góc AOM ≈ 41,41 độ
⇒ Góc AMB = 2.Góc AOM = 2.41,41 độ = 82,82 độ (MO là ti phân giác của góc AMB)
Xét tam giác ABC vuông tại A, có:
sin AMO = AOOMAOOM (Tỉ số lượng giác)
sin AMO = 15201520 (Thay số)
⇒ Góc AMO ≈ 48,59 độ
⇒ Góc AMB = Góc AMO.2 = 48,59 độ.2 = 97,18 độ (MO là tia phân giác của góc AMB)
b) Gọi H là giao điểm của AB và OM
Xét tam giác AOH và tam giác BOH, có:
AO = BO (Đều là bán kính thuộc (O))
Góc AOH = Góc BOH (OM hay OH là tia phân giác của góc AOB)
Cạnh OH chung
⇒ Tam giác AOH = Tam giác BOH (c.g.c)
⇒ Góc AHO = Góc BHO (Cặp góc tương ứng)
Có: Góc AHO + Góc BHO = 180 độ (Tính chất 2 góc kề bù)
Mà góc AHO = Góc BHO (cmt)
⇒ AB⊥HO tại H hay MO⊥AB tại H
Có: OM⊥AB tại H (cmt) nên ⇒ H là trung điểm của AB ⇒ AH = HB = AB2AB2
Có: OM⊥AB tại H (ct) hay AH⊥OM tại H ⇒ AH là đường cao trong tam giác AOM
Xét tam giác AOM vuông tại A, đường cao AH có:
AO.AM = AH.OM (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
15.5√7 = AH.20 (Thay số)
AH = 15√7415√74 (cm)
⇒ AB = 2.AH = 2.15√7415√74 = 15√7215√72 (cm)
c) Có: AC là đường kính của (O); OB là bán kính của (O) nên:
⇒ OB = AC2AC2
⇒ Tam giác ABC vuông tại B
⇒ AB⊥BC tại B
Mà AB⊥OM tại H (cmb)
⇒ BC//OM (Quan hệ tù vuông góc đến song song)
d) Gọi K là trung điểm của OM
Có: Tam giác AOM vuông tại A (cma) nên:
⇒ 3 điểm A, O, M thuộc đường tròn đường kính OM (1)
Có: MB là tiếp tuyến của (O) (gt)
⇒ MB⊥BO tại B
⇒ Góc MBO = 90 độ
⇒ Tam giác MBO vuông tại B
⇒ 3 điểm M, O, B thuộc đường tròn đường kính MO (2)
Từ (1)(2)⇒ 4 điểm O, A, M, B thuộc đường tròn đường kính OM
Mà K là trung điểm của OM (Cách dựng)
⇒ K là tâm đường tròn đường kính OM.