a,
Số oxi hoá của $Fe$ đang ở dạng ẩn $x, y$ nên muốn biết $Fe$ tăng hay giảm số oxi hoá phải gián tiếp qua $C$
$C$ tăng số oxi hoá nên $Fe$ phải giảm (có chất nhường e để tăng số oxi hoá thì phải có chất nhận e để giảm số oxi hoá)
b,
$x\mathop{Fe}\limits^{\frac{2y}{x}}+ e\dashrightarrow x\mathop{Fe}\limits^{+2}$ (3)
(Chất ban đầu có $Fe_xO_y$ nên nhân $x$ vào (3), chưa điền hệ số $e$)
$Fe$ giảm số oxi hoá nên số oxi hoá sau $<$ số oxi hoá trước
* Số oxi hoá là con số gán cho nguyên tử để thuận tiện nghiên cứu phản ứng oxi hoá-khử.
Có thể cho rằng số oxi hoá là điện tích giả định của nguyên tử nếu coi mọi liên kết hoá học trong phân tử là liên kết ion (khi đó 1 nguyên tử electron hoàn toàn mất e hoặc hoàn toàn lấy e, không có cặp e chung)
Ví dụ: $P$ trong $H_3PO_4$ có số oxi hoá $+5$ nhưng không có ion $P^{5+}$ trong phân tử $H_3PO_4$
Số oxi hoá khác với điện tích ion: điện tích ion là điện tích có thật của một nguyên tử/cụm nguyên tử
VD: $FeCl_2$, ion $Cl^-$ có điện tích $1-$ đồng thời $Cl$ có số oxi hoá $-1$
* Áp dụng cho (3), tính được hệ số của $e$ là:
$x.\dfrac{2y}{x}-x.2=2y-2x$
Vậy ta có (1)
c,
Số đơn vị điện tích hạt nhân ($Z$) $=$ số proton trong hạt nhân nguyên tử ($P$) $=$ số electron trong vỏ nguyên tử ($E$)
Một hạt proton mang điện $1+$ nên hạt nhân có $x$ proton thì hạt nhân mang điện $x+$, tức là có $x$ đơn vị ĐTHN