Cho P: , hoán vị gen xảy ra ở một bên thì số loại kiểu gen ở F1 làA.9B.5C.7D.3
Cho biết không có đột biến, hoán vị gen giữa alen B và b ở cả bố và mẹ đều có tần số 20%. Tính theo lí thuyết, phép lai cho đời con có kiểu gen chiếm tỉ lệA.40%.B.16%.C.4%.D.10%.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho các phép lai sau ở một loài động vật, biết rằng hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái với tần số 20%.Có bao nhiêu phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2: 1?A.3.B.4.C.6.D.5.
Khi lai cơ thể dị hợp về 2 cặp tính trạng với một cơ thể khác, thu được kiểu hình lặn ở đời lai chiếm tỉ lệ 1%, ( biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn). Tần số hoán vị gen làA.4% hoặc 20%B.4% hoặc 20% hoặc 30%C.2% hoặc 20% D.4% hoặc 2% hoặc 20%
Ở một loài thực vật, khi đem lai hai cơ thể thuần chủng, tương phản, ở F1 thu được 100% thân cao,chín sớm. Cho các cây F1 lai với nhau, đem gieo các hạt F2 , trong số 28121 cây thu được xuất hiện 4 lớp kiểu hình là thân cao, chín sớm:thân thấp, chín muộn: thân cao chín muộn và thân thấp, chín sớm. Số lượng cây thân thấp chín muộn là 280 cây. Nhận định nào dưới đây là chính xác biết rằng diễn biến giảm phân hình thành giao tử đực và cái là như nhau?A.Tần số hoán vị giữa 2 locus chi phối tính trạng là 10%.B.Có 4 lớp kiểu hình ở F2 chứng tỏ mỗi bên F1 cho 2 loại giao tử với tỷ lệ khác nhau do hiện tượng hoán vị gen.C.Quy luật di truyền chi phối 2 tính trạng là quy luật phân ly độc lập của Menden.D.Về mặt lý thuyết, có khoảng 6750 cây thân cao, chín muộn xuất hiện ở các cây F2 thu được.
Ở một loài thực vật, gen A quy định quả ngọt là trội hoàn toàn so với a quy định quả chua. B quy định chín sớm là trội hoàn toàn so với b quy định chín muộn. Đem lai giữa 2 cây dị hợp về cả 2 locus nghiên cứu thu được ở F2 4 lớp kiểu hình, trong đó có 24% kiểu hình quả chua, chín sớm. Các loại kiểu hình quả ngọt, chín sớm: quả ngọt chín muộn và quả chua chín muộn ở F2 xuất hiện với tỷ lệ lần lượt làA.54%;24%;1%.B.51%;24%;1%.C.56%;16%;4%.D.54%;21%;1%.
Một loài thực vật, gen quy định chiều cao cây và gen quy định hình dạng quả liên kết với nhau trong đó A quy định cây cao trội hoàn toàn so với a quy định cây thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với b quy định quả dài. Người ta lấy hạt phấn của cây dị hợp tử về 2 gen trên thụ phấn cho cây thân cao, quả dài và thu được đời con gồm 450 cây thân cao, quả dài; 300 cây thân cao,quả tròn: 200 cây thân thấp quả tròn: 50 cây thân thấp quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen trên là:A.12%.B.20%.C.24%.D.10%.
Cho hai cây F1 đều dị hợp hai cặp gen lai với nhau, F2 thu được 15% số cây có kiểu hình mang hai tính trạng lặn là thân thấp, lá ngắn. kết luận đúng với F1 là:A.Một trong hai cây F1 đã hoán vị gen với tần số 40% B.Một trong hai cây F1 đã hoán vị gen với tần số 15%C.Cả hai cây F1 đã hoán vị gen với tần số 15%D.Cả hai cây F1 đã hoán vị gen với tần số 40%
Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau: 140 cây cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biết các gen nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là:A., f = 20%, xảy ra ở hai giới.B., f = 20%, xảy ra ở một giới.C., f= 20%, xảy ra ở một giới. D., f = 20%, xảy ra ở một giới.
Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thân thấp, B quả tròn, b quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một cặp NST. Khi cho lai hai cây cà chua F1 thân cao quả tròn với nhau thì F2 thu được 65% số cây thân cao,quả tròn, 15% thân thấp, quả bầu dục, 10% thân cao, quả bầu dục, 10% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của hai cây cà chua F1 và tần số hoán vị gen của chúng là:A. (f = 20%) x (liên kết gen hoàn toàn). B. (f = 40%) x (liên kết gen hoàn toàn).C. (f = 30%) x (liên kết gen hoàn toàn). D. (f = 30%) x (f = 40%).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến