Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật là quan hệA.cạnh tranh.B.dinh dưỡng.C.sinh sản.D.hợp tác.
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?A.Lúa → diều hâu → chuột → rắn.B.Lúa → chuột→ diều hâu → rắn.C.Lúa → rắn → chuột → diều hâu.D.Lúa → chuột → rắn → diều hâu.
Đặc điểm nổi bật của động, thực vật ở các đảo đại dương là :A.Hay tồn tại những loài đặc hữu.B.Có hệ động, thực vật đa dạng, phong phú hơn ở đảo lục địa. C.Giống với hệ động, thực vật của lục địa gần nhất.D.Có toàn các loài du nhập từ nơi khác đến.
Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp.A.Hợp tác.B.Cộng sinh.C.Vật ăn thịt – con mồi.D.Kí sinh.
Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:Loài 1 =150C, 330C, 410C; Loài 2 = 80C, 200C, 380C; Loài 3 = 290C, 360C, 500C; Loài 4 = 20C, 140C, 220CGiới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về:A.Loài 4.B.Loài 3C.Loài 1D.Loài 2
Trong nghề nuôi cá để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì điều nào dưới đây là cần làm hơn cả?A.Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn.B.Nuôi nhiều loài cá với mật độ càng cao càng tốt.C.Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau.D.Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn.
Một trong những đặc điểm của khu sinh học rừng lá rộng rụng theo mùa làA.khí hậu lạnh quanh năm, cây lá kim chiếm ưu thế.B.khu hệ động vật khá đa dạng nhưng không có loài nào chiếm ưu thế.C.nhóm thực vật chiếm ưu thế là rêu, cỏ bông.D.kiểu rừng này tập trung nhiều ở vùng xích đạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều.
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:(1) Rừng rụng lá ôn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).(3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới.Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:A.(4), (1), (2), (3).B.(3), (1), (2), (4).C.(4), (2), (1), (3).D.(4), (3), (1), (2).
Hệ sinh thái nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?A.Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).B.Đồng rêu hàn đới.C.Rừng mưa nhiệt đới.D.Rừng rụng lá ôn đới.
Sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải làm cho lượng khí CO2 thải vào không khí tăng cao, cộng với chặt phá rừng đã làm cho nông độ CO2 trong không khí tăng lên. Đó chính là nguyên nhân củaA.hiệu ứng nhà kính.B.thiên tai và hạn hán.C.hiện tượng băng ở hai cực tan.D.bão lốc và lũ lụt.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến