Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại làA.tính bazơB.tính khửC.tính oxi hóaD.tính axit
Cho dãy các kim loại: Li, Be, Na, Mg, Al, K, Fe, Ca, Cr, Zn, Rb, Cu, Sr, Ag, Ba. Số kim loại trong dãy tan trong nước ở nhiệt độ thường làA.9B.8C.10D.7
Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường làA.3B.2C.1D.4
Có các kim loại: Hg, Au, Cu, Sn, Mg, K. Dãy sắp xếp các kim loại sau theo tính khử giảm dần làA.K > Mg > Sn > Hg > Cu > AuB.Hg > Au > Cu > Sn > Mg > KC.K > Mg > Sn > Cu > Hg > AuD.K > Mg > Sn > Cu > Au > Hg
Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?A.Zn2+.B.Cu2+C.Ag+.D.Ca2+.
Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 3m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 50/3. Giá trị của m làA.19,5.B.1,62.C.0,72.D.1,52.
Hòa tan hết m gam Al cần 940ml dd HNO3 1M, thu được 1,68 lit (đktc) hỗn hợp G gồm 2 khí không màu và không hóa nâu trong không khí, tỷ khối hơi hỗn hợp G so với hiđro bằng 17,2. Giá trị m gần nhất vớiA.6,6B.6,7C.6,9D.6,8
Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA.95,85.B.106,65.C.103,95.D.45,63.
Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X chứa 6,67m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?A.2,55.B.1,2.C.2,4.D.3,6.
Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X, Y có tỉ khối so với hiđro là 16 (Biết X, Y là sản phẩm phân hủy của NH4NO2 và NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được 8,3m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất vớiA.20,8.B.32,6.C.20,6.D.32,7.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến