Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A.(C2H4)nB.(C5H8)nC.(C4H6)nD.(C4H8)n
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA.toluen.B.propen.C.propan.D.etan.
Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứngA.trùng ngưng.B.trao đổi. C.trùng hợp. D.nhiệt phân.
Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n ; (-NH-CH2-CO-)nCông thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A.CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH. B.CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH.C.CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH. D.CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH.
Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n làA.polistiren.B.polietilen.C.cao su Buna. D.poli(vinyl clorua).
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:A.CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.B.CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C.CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D.CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n . Tơ nilon-6,6 là A.(3). B.(1). C.(2). D.(1), (2), (3).
Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA.CH2=CH-COO-C2H5.B.CH3COO-CH=CH2.C.CH2=CH-COO-CH3.D.C2H5COO-CH=CH2.
Nilon-6,6 là một loạiA.tơ axetat. B.tơ poliamit. C.tơ visco.D.polieste.
Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứngA.oxi hoá - khử. B.trùng ngưng.C.trao đổi. D.trùng hợp.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến