Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùngA.Mg(OH)2B.NaOHC.HClD.H2SO4 loãng
Trong môi trường axit muối Cr+6 là chất oxi hoá rất mạnh. Khi đó Cr+6 bị khử đến A.Cr+3.B.Cr0.C.Không thay đổiD.Cr+2.
Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr ( chu kỳ, nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn làA.chu kỳ 3, nhóm IVBB.chu kỳ 4, nhóm IVBC.chu kỳ 3, nhóm VIBD.chu kỳ 4, nhóm VIB
Phản ứng nào sau đây sai?A.4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 B.Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2OC.6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3D.2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2
Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ?A.Cr3+B.Al3+C.Zn2+D.Fe3+
Phản ứng nào sau đây không đúng ?A.2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+.B.2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2OC.2[Cr(OH)4 ]- + 3Br2 + 8OH- → 2CrO42- + 6Br- + 4H2OD.2Cr3+ + 3Fe → 2Cr + 3Fe2+.
Chất nào sau đây không lưỡng tính ?A.Cr(OH)2B.Al2O3C.Cr2O3D.Cr(OH)3
Chọn phát biểu đúng:A.Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnhB.Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnhC.Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tínhD.Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Phản ứng nào sau đây sai ?A.2CrO3 + SO3 → Cr2O7 + SO2 B.4CrO3 + 3C → 2Cr2O3 + 3CO2C.2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2OD.4CrO3 + C2H5OH → 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O
Cho dãy: R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → Na[R(OH)4].R có thể là kim loại nào sau đây ?A.FeB.CrC.Al, CrD.Al
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến