Cho 19,5 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). M là kim loạiA.FeB.CuC.ZnD.Mg
Hoàn tan 6,21 gam kim loại M trong V ml dung dịch HNO3 0,2M vừa đủ thu được 1,68 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí (không còn sản phẩm khử nào khác). Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M và giá trị V làA.Mg và 4,2 lítB.Mg và 8,4 lítC.Al và 4,2 lítD.Al và 8,4 lít
Hoà tan hoàn toàn 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO, có tỉ khối so H2 bằng 17 (dung dịch sau phản ứng không có NH4+). Kim loại M làA.MgB.ZnC.CuD.Fe
Tách nước từ một lượng ancol mạch hở X thu được chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với ancol đó là 0,7. Số đồng phân ancol của X làA. 2B.4C. 3D. 1
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14O mà khi đun với H2SO4 đặc ở 170oC luôn cho anken có đồng phân hình học cis – trans ?A. 2B. 6C. 1D. 3
Cho 24 gam kim loại kiềm thổ M vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thì thu được 2,688 lít khí N2 (đktc). N2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3. Vậy kim loại M là:A.BaB.MgC.CaD.Sr
Hoàn tan 7,68 gam kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M làA.AlB.CuC.ZnD.Fe
Hoà tan hoàn toàn 45,9 gam kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO (không tạo sản phẩm khử nào khác). R làA.FeB.AlC.MgD.Cu
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi. Hoà tan 6,6 gam X trong HCl dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Mặt khác, cũng hoà tan 6,6 gam X trong HNO3 loãng, dư thu được 4,032 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại R làA.AlB.CuC.ZnD.Mg
Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (đktc). Giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2. Vậy X làA.MgB.CuC.ZnD.Al
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến