Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron làA.1s2 2s2 2p5 3p2B.1s2 2s2 2p6 3s1C.1s2 2s2 2p6 3s2D.1s2 2s2 2p6
Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Nguyên tố R đó làA.NitơB.CacbonC.Lưu huỳnhD.Magie
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A cóA.số electron lớp ngoài cùng như nhauB.số electron như nhauC.cùng số electron s hay pD.số lớp electron như nhau
Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng)?A.Hóa trị cao nhất với oxiB.Khối lượng nguyên tửC.Số electron lớp ngoài cùngD.Số proton trong hạt nhân nguyên tử
Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là?A.Điện tích hạt nhânB.Tính kim loạiC.Độ âm điệnD.Tính phi kim
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn làA.4 và 4B.4 và 3C.3 và 4D.3 và 5
Phát biểu nào sau đây là đúng ?Trong nhóm halogen, theo số hiệu nguyên tử tăng dầnA.bán kính nguyên tử tăng và cường độ mầu tăng dần.B.độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần, khối lượng riêng của đơn chất giảm dầnC.độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần, khối lượng riêng của đơn chất tăng dầnD.bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần, cường độ màu giảm dần
Cho các phát biểu sau:(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohidric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7. (e) Tính khử của các ion halogennua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng làA.2B.4C.5D.3
Cho các mệnh đề sau:a) Khí hiđro clorua khô không tác dụng được với CaCO3để tạo CO2.b) Clo có thể tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra các oxit axit.c) Flo là phi kim mạnh nhất, nó có thể oxi hóa được tất cả các kim loại.d) Clorua vôi có tính oxi mạnh.Số mệnh đề phát biểu đúng làA.1B.3C.4D.2
Trong các mệnh đề sau có bao nhiêu mệnh đề đúng(1) HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S(2) Nguyên tắc điều chế F là khử ion F- bằng các chất như KMnO4, MnO2,..(3) HF vừa có tính khử mạnh vừa có khả năng ăn mòn thủy tinh(4) Có thể phân biệt các dung dịch HF, HCl, HBr, HI bằng dung dịch AgNO3.(5) Sục khí CO2 vào dung dịch Br2 thấy dung dịch nhạt màu dần A.4B.3C.5D.2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến