Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm (H2SO4 0,5M và HCl 1M) thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được làA.12,95 gamB.17,55 gamC.20,95 gamD.18,55 gam
Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là:A.K và SB.Ca và SC.Ca và BrD.K và Br.
Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai nguyên tố X, Y làA.P, OB.N, O C.N, SD.P, S
Cấu hình e của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng làA.HX, X2O7B.H3X, X2O5C.XH4, XO2D.H2X, XO3
Hợp chất với hiđro của nguyên tố X (nhóm A) có công thức HX, oxit cao nhất của X chứa 38,8% X về khối lượng. X làA.BromB.CloC.FloD.Iot.
Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH3. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 71. Nguyên tố R làA.PB.SC.BD.N
Tổng hoá trị trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro của S bằngA.7B.8C.6D.5
Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R làA.R2O5B.R2OC.R2O3D.R2O7
Tổng các electron trong các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 10. Công thức oxit cao nhất của X làA.X2O5B.XO3C.X2O7D.XO2
Oxit cao nhất của nguyên tố R có khối lượng phân tử là 108. Nguyên tố R làA.PB.CC.ND.Si
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến