Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được Cu kim loại?A.Dung dịch MgSO4 dưB.Dung dịch FeCl3 dưC.Dung dịch Fe(NO3)2 dư D.Dung dịch Cu(NO3)2 dư
Thí nghiệm nào sau đây không có sự hoà tan chất rắn?A.Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.B.Cho Cr vào H2SO4 loãng nóng.C.Cho CrO3 vào H2O.D.Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl
Phương trình hoá học nào sau đây sai?A.B.C. D.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau :.Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt làA.NaCrO2 và Na2CrO4.B.Cr2(SO4)3 và NaCrO2.C.Cr(OH)3 và Na2CrO4.D.Cr(OH)3 và NaCrO2
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có:A.Bọt khí và kết tủa trắng. B.Kết tủa trắng xuất hiện.C.Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.D.Bọt khí bay ra.
Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?A.Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.B.Crom có những hợp chất giống hợp chất của S.C.Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.D.Crom có những tính chất hóa học giống nhôm.
Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)?A.FeO + HClB.Fe(OH)2 + H2SO4 loãngC.FeCO3 + HNO3 loãngD.Fe + Fe(NO3)3
Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào? A.Dung dịch AgNO3 dư B.Dung dịch HCl đặc C.Dung dịch HNO3 dưD.Dung dịch FeCl3 dư
Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hoà tan Y vào nước thu được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt làA.Fe và AgFB.Cu và AgBrC.Fe và AgClD.Al và AgCl
Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí Clo thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỏi dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?A.Cl2B.NaOHC.AgNO3D.Cu
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến