Cho phenol lần lượt tác dụng với các hóa chất: (1) NaOH; (2) HNO3 đặc/H2SO4 đặc; (3) Br2 (nước); (4) HCl đặc; (5) HCHO (H+, to); (6) NaHCO3; (7) Na; (8) CH3CH2OH. Số hóa chất có phản ứng với phenol làA.6B.8C.5D.7
Chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa 1 vòng benzen duy nhất, MX < 130 đvC) có công thức phân tử là CxHyO. Tổng số liên kết xichma có trong phân tử X là 16. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn ?A.5B.7C.4D.6
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ đơn chức X là dẫn xuất của benzen thu được CO2 có khối lượng nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng a (mol) X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 2a (M). Số công thức cấu tạo có thể có của X làA.4B.3C.6D.5
Cho các phát biểu sau:(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm –OH.(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH, còn C2H5OH thì không.(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH.(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ.Số phát biểu đúng làA.3B.1C.4D.2
Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.(b) Phenol tan được trong dung dịch KOH.(c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.(d) Dung dịch natri phenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3.(e) Phenol là một ancol thơm.Số phát biểu đúng làA.4B.5C.2D.3
Khi thay nguyên tử H của hiđrocacbon bằng nhóm -OH thì được dẫn xuất hiđroxi. Có các nhận định sau:a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm.b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C của vòng thơm.c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm.d) Ancol thơm là đồng đẳng của phenol.Số nhận định đúng làA.3B.1C.2D.4
Cho các phát biểu sau:(1) Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ. (2) SO3 và CrO3 đều tan trong dung dịch H2SO4.(3) Cr và Zn đều tan trong dung dịch NaOH loãng. (4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính.(5) BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước. (6) CrCl3 và FeCl3 đều có cả tính oxi hóa và tính khử.(7) Nhiệt phân hoàn toàn (NH4)2Cr2O7 và KMnO4 đều tạo oxit kim loại.Số phát biểu đúng làA.6B.5C.4D.7
Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Sục CO2 từ từ cho đến dư vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2.(2) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ cho đến dư vào dung dịch AlCl3.(3) Sục etilen từ từ vào dung dịch KMnO4.(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 từ từ cho đến dư vào dung dịch K2Cr2O7.(5) Nhỏ dung dịch NaOH từ từ cho đến dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.(6) Sục CO2 từ từ cho đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.(7) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.Số trường hợp thu được kết tủa khi kết thúc thí nghiệm làA.4B.5C.3D.6
Cho các tính chất sau:(1) Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (2) Tác dụng với dung dịch NaOH.(3) Tác dụng với dung dịch AgNO3. (4) Tác dụng với dung dịch HCl đặc nguội.(5) Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. (6) Tác dụng với Cl2 ở nhiệt độ thường.(7) Tác dụng với O2 nung nóng. (8) Tác dụng với S nung nóng.Số tính chất chung của Al và Cr làA.4B.5C.6D.3
Cho các nhận định saua) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.b) Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.c) Crom có tính chất hoá học giống nhôm.d) Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh.e) Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.f) Phương pháp sản xuất crom trong công nghiệp là điện phân Cr2O3 nóng chảy.g) Kim loại crom có thể rạch được thuỷ tinh.h) Kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể giống bari.Số nhận định đúng làA.4B.5C.6D.7
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến