Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp ?A.CH3–CH3. B.CH3–CH2–CH3C.CH3–CH2–OH. D.CH2=CH–CN.
Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?A.amilozơ.B.cao su buna.C.cao su isopren.D.nilon-6,6.
Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh làA.Poli(vinyl clorua).B.Cao su lưu hóa.C.Amilopectin.D.Glicogen.
Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng làA.H2N–CH2–COOH.B.CH3–COOH.C.CH2=CH–COOH.D.C2H5–OH.
Cao su buna-S được tạo thành bằng phản ứngA.đồng trùng hợp.B.trùng ngưng. C.trùng hợp. D.cộng hợp.
Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo làA.Polietilen; tơ tằm. B.PVC; tinh bột.C.Polietilen; cao su thiên nhiên.D.Polietilen; polistiren.
Tơ gồm 2 loại làA.tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.B.tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.C.tơ hóa học và tơ thiên nhiên.D.tơ hóa học và tơ tổng hợp.
Poli(metyl metacrylat) và tơ nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng làA.CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.B.CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.C.CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.D.CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét làA.tơ nilon-6,6.B.tơ nitron.C.tơ nilon-6.D.tơ nilon-6.
Khi phân loại theo nguồn gốc, vật liệu polime cùng loại với tơ nitron làA.tơ viscoB.tơ nilon-6C.tơ xenlulozơ axetat.D.sợi bông
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến