(x^3-(x-1)^3/((4x+3)(x-5))=(7x-1)/(4x+3)-(x)/(x-5)

Các câu hỏi liên quan

10 câu trắc nghiệm, chọn đúng giúp mk nhé Rìa phía Đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do: * 1 điểm A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. B. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu. C. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm. D. Có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ. Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn: * 1 điểm A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta. C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn. D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. Đâu không phải nguyên nhân khiến phía Tây Nam Mĩ khô hạn là: * 1 điểm A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm. Thiên nhiên miền núi An-đét thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao là do đâu? * 1 điểm A. Do có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Do địa hình chủ yếu là miền núi thấp. C. Do tác động của gió tín phong Đông Nam. D. Do có nhiều bức chắn địa hình theo hướng Bắc - Nam. Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Có loại gió nào thổi thường xuyên? * 1 điểm A. Gió tín phong Tây Bắc. B. Gió tín phong Đông Bắc. C. Gió tín phong Đông Nam. D. Gió tín phong Tây Nam. Trung và Nam Mĩ không có bộ phận nào sau đây? * 1 điểm A. Eo đất Trung Mĩ. B. Lục địa Bắc Mĩ. C. Lục địa Nam Mĩ. D. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực nào? * 1 điểm A. Quần đảo Ảng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mĩ. D. Sơn nguyên Bra-xin. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? * 1 điểm A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là gì? * 1 điểm A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình. C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của quần đảo Ăng- ti? * 1 điểm A. Gồm các đảo bao quanh biển Ca-ri-bê. B. Là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ. C. Kéo dài từ vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục Nam Mĩ. D. Phía Đông các đảo mưa ít nên phát triển xavan, rừng thưa và cây bụi.

10 câu trắc nghiệm về bài lượm(Ngữ Văn 6, sgk t72), bn nào làm nhanh, đúng mk tick cho Câu 1: Trong bài thơ Lượm, chú bé Lượm đã hy sinh trong hoàn cảnh nào? A. Hi sinh trên đường đưa thư. B. Hi sinh trên đường đi chiến đấu. C. Hi sinh trên đường trở về chiến khu. D. Hi sinh trên đường hành quân. Câu 2: Trong bài thơ Lượm, hai khổ thơ cuối được lặp lại khổ thơ thứ hai và thứ ba nhằm dụng ý nghệ thuật gì? A. Nêu bật nét hồn nhiên, tinh nghịch, đáng yêu - những nét tính cách rất đặc trưng của Lượm. B. Khẳng định hình ảnh Lượm vẫn sống mãi cùng quê hương, còn mãi trong lòng người còn sống. C. Khắc họa đậm nét hình ảnh Lượm trong lòng người đọc. D. Là khúc vĩ thanh khép lại bài thơ, gieo vào lòng người đọc một nỗi buồn da diết, khôn nguôi. Câu 3: Câu thơ: "Ra thế... Lượm ơi !..." trong bài thơ Lượm bị ngắt thành hai dòng thơ biểu hiện điều gì? A. Thể hiện sự nhận biết một điều bất ngờ. B. Là yếu tố nghệ thuật để gây sự chú ý của người đọc. C. Diễn tả sự đau xót đột ngột. D. Thể hiện một sự ngạc nhiên. Câu 4: Trong bài thơ Lượm, câu chuyện được kể bởi: A. người chú. B. Lượm. C. tác giả. D. hai chú cháu. Câu 5: Trong bài thơ Lượm, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả, tự sự. B. Biểu cảm. C. Tự sự, biểu cảm. D. Kết hợp miêu tả, biểu cảm và tự sự. Câu 6: Bài thơ Lượm được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám. B. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Khi đất nước vừa hòa bình, thống nhất. D. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Câu 7: Bài thơ Lượm được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát. B. Thơ bốn chữ. C. Thơ bảy chữ. D. Thơ năm chữ. Câu 8: Trong bài thơ Lượm, biện pháp nghệ thuật nào không được tác giả sử dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm ở hai khổ thơ đầu? A. Sử dụng biện pháp so sánh. B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ, hoán dụ. C. Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu âm điệu. D. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình , gợi cảm. Câu 9: Vẻ đẹp của nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên hiện lên qua khổ thơ thứ hai và thứ ba là vẻ đẹp: A. rắn rỏi, cương nghị. B. hiền lành, dễ thương. C. hoạt bát, hồn nhiên. D. khỏe mạnh, cứng cáp. Câu 10: Vị trí có dấu ngoặc đơn (...) trong câu sau đây có thể đặt dấu câu nào? Tội nghiệp. Thôi, cháu đi đi (...) A. Dấu chấm B. Dấu hỏi C. Dấu chấm than