`a)`
Ta có `p= e= Z`
Gọi số hiệu nguyên tử ba nguyên tố `A,B,C` là `Z_1, Z_2, Z_3`
Tổng số:
`Z_1 + Z_2 + Z_3 = 51(a)`
Mà ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên ta có:
`Z_2 = Z_1 + 1(1)`
`Z_3 = Z_2 + 1 = Z_1 + 1 + 1 = Z_1 + 2(3)`
Thế `(1)(2)` vào `(a)`:
`Z_1 + Z_1+1 + Z_1+2= 51`
`→ Z_1= 16`
`→ A` là lưu huỳnh `(S)`
`→ Z_2 = 16+1= 17`
`→ B` là clo `(Cl)`
`→ Z_3= 17+1= 18`
`→ C` là agon `(Ar)`
Cấu hình electron:
`A: 1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{4}`
`B: 1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{5}`
`C: 1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}`
`b)`
`A` có `3` lớp `e`, `6e` ở lớp ngoài cùng, `Z= 16`, là nguyên tố `p` nên `A` nằm ở chu kì `3`, nhóm `VIA`, ô số `16`.
`B` có `3` lớp `e`, `7e` lớp ngoài cùng, là nguyên tố `p`, `Z= 17` nên `B` nằm ở chu kì `3`, nhóm `VIIA`, ô số `17`.
`C` có `3` lớp `e`, `8e` ở lớp ngoài cùng, `Z= 18`, là nguyên tố `p` nên `C` nằm ở chu kì `3`, nhóm `VIIIA`, ô số `18`