3. Những dòng thơ: Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi cho em liên tưởng đến thành ngữ nào? Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của thành ngữ đó.
2. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng: a.Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
1. Các từ ngữ in đậm trong những câu sau có nghĩa hoàn dụ. Em hãy giải thích nghĩa của các từ ngữ đó. a. Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nỗi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy. b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. c. Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà.
6. Em đang sống ở thời điểm "ngày mai" mà tác giả nhắc đến trong văn bản, khi "sắt thép có thể nhiều hơn tre nửa". Theo em, vì sao cây tre vẫn là một hình ảnh vô cùng thân thuộc với đất nước, con người Việt Nam?
5. Tìm một số chi tiết, hình ảnh cụ thể làm rõ cho lời khẳng định của tác giả: “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam".
khi đi thi để lên lớp 10 nếu thi rớt có thể thi lại được không ???? vẽ người que
4. Vi sao tác giả có thể khẳng định: "Cây tre mang những đức tinh của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam"?
3. Khi nói về cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hoá của Việt Nam. Hãy chỉ ra những chi tiết đó trong bài.
2. Những từ ngữ nào trong văn bản biểu đạt rõ nhất đặc điểm của cây tre?
1. Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam được tác giả miêu tả cụ thề qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến