Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít khí Etilen (đktc) a) Tính thể tích khí oxi để đốt cháy lượng khí trên? b) Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng? c) Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bính đựng 33,6 gam dung dịch KOH 25%. Tính khối lượng muối tạo thành
Cho m gam Mg vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,8M và AgNO3 1,6M, sau một thời gian thu được 29,36 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy chất rắn, thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,08 gam chất rắn. Tính m
// Hỗn hợp khí X gồm metan, etan, etilen, propen, axetilen và 0,6 mol H2. Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 40,32 lít CO2 (đkc) và 46,8 gam H2O. Nếu sục hỗn hợp Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của m là A. 24,0. B. 36,0. C. 28,8. D. 32,0 vumylinh trả lời 16.03.2018 Bình luận(0)
Chọn phát biểu đúng: A. Khi đốt cháy hoàn toàn các monoxicloankan thu được số mol H2O bằng số mol CO2. B. Các xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng. C. Xiclopropan có thể tham gia phản ứng thế với dung dịch Brom. D. Xicloankan là hidrocacbon no, phân tử chỉ có liên kết pi. (Em phân vân giữa A và C ad có thể giải thích cho em được không ạ?)
Trộn một dung dịch chứa a (mol) chất A với một dung dịch chứa b (mol) chất B để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn. Khi a=b thì trong bình phản ứng thu được 1 muối C không tan Khi ab cũng thu được một muối C không tan và 1 chất ít tan cho biết A, B là những chất nào. Viết PTHH phamquockhanh15 trả lời 16.03.2018 Bình luận(0)
Oxi hoá 11,7 gam hỗn hợp E gồm 2 ancol bậc một X và Y (đều no, đơn chức, mạch hở, MX < MY) bằng oxi (xúc tác thích hợp, nung nóng) thì có 0,09 mol O2phản ứng, thu được hỗn hợp hơi T (không chứa CO2). Chia T thành hai phần bằng nhau: − Phần (1) phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc). − Phần (2) phản ứng với Na dư, thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Biết Y chiếm 25% về số mol hỗn hợp ancol dư trong T và số mol Y bị oxi hoá lớn hơn số mol X bị oxi hoá. Khối lượng của Y trong 11,7 gam E ban đầu là: A. 9,2 gam B. 6,9 gam. C. 8,0 gam. D. 7,5 gam.
Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1 : 1 : 2 lội qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là : A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức mạch hở thu được 57,2 gam CO2 và 30,6 gam H2O. Mặt khác đun nóng toàn bộ lượng ancol trên với H2SO4.đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được 12,96 gam hỗn hợp Y gồm ba ete có cùng số mol. Tỉ khối hơi của Y so với He là 18. Hiệu suất tách nước tạo ete của hai ancol là A. 45% và 60% B. 50% và 50% C. 20% và 30% D. 40% và 60%
Dẫn V lít khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1 M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nung nóng lại thu được kết tủa nữa, V bằng bao nhiêu? A. 3,136 B. 1,344 C. 3,360 hoặc 1,120
// Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4 và C4H4. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là a gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của a là A. 22,4 B. 19,20. C. 25,60. D. 20,80.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến