Cho 3 điểm liên tiếp M, N, P cách đều nhau trên phương truyền của một sóng cơ. Phương trình sóng tại M và N lần lượt là và . Phương trình sóng tại P làA.B.C.D.
Hai vật dao động trên hai phương song song sát nhau, vị trí cân bằng là các giao điểm của đường vuông góc với phương dao động. Phương trình dao động của hai vật là và . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi khoảng cách giữa hai vật theo phương dao động nhỏ nhất đến khi khoảng cách giữa hai vật lớn nhất là 0,75s. Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm mà khoảng cách hai vật đạt cực đại lần đầu tiên làA.1,5sB.0,5sC.1sD.0,25s
Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 20cm/s trên phương Ox. Trên phương này có 2 điểm M và N với khoảng cách MN = 5,5cm và M gần nguồn sóng hơn. Cho biên độ a = 15cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó M có li độ 12cm và đang đi theo chiều âm thì li độ tại N là:A.– 9cmB.9cmC.6cmD.– 6cm
Để đo tốc độ truyền âm trong một thanh thép người ta bố trí một thanh thép thẳng dài 1350m. Người A áp sát tai vào một đầu thành thép, người B dùng búa gõ vào đầu thanh thép còn lại. Khi người A vừa nghe tiếng búa gõ chạy trong thanh thép thì lập tức đứng dậy và sau đó 3 giây mới nghe tiếng búa gõ truyền trong không khí. Biết tốc độ truyền trong không khí là 340m/s. Tốc độ truyền âm trong thanh thép làA.1391 m/sB.1020 m/sC.1350 m/sD.1194 m/s
Con lắc lò xo dựng ngược trên mặt phẳng nằm nghiêng góc 300 (một đầu lò xo gắn cố định dưới chân mặt phẳng nghiêng). Con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m và vật nhỏ hình lập phương có khối lượng m =300g. Vật m ở vị trí cân bằng cách đỉnh mặt phẳng nghiêng một đoạn 40cm. Từ đỉnh mặt phẳng nghiêng, thả không vận tốc đầu vật nhỏ hình hình lập phương có khối lượng m0 = 100g trượt xuống. Khi vật m0 chạm vào vật m thì dính vào m. Bỏ qua ma sát giữa các vật với mặt phẳng nghiêng và lực cản của không khí. Lấy g =10 (m/s2). Sau va chạm, hệ vật sẽ dao động với biên độ làA.B.C.40 cm/sD.
Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 1 μF và cuộn dây có L = 1 mH. Cuộn dây này có điện trở thuần r =0,2 Ω. Để dao động điện từ trong mạch vẫn duy trì với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12 V thì cần cung cấp cho mạch một công suất là:A.20,6 mWB.5,7 mWC.32,4 mWD.14,4 mW
Điện tích chứa trong tụ của mạch dao động lúc nạp điện là q = 10 -5 C. Sau đó trong tụ phóng điện qua cuộn dây và dao động điện từ xảy ra trong mạch tắt dần do sự tỏa nhiệt. Biết C = 5μF. Nhiệt lượng tỏa ra trong mạch cho đến khi tắt hẳn là:A.2.10-5 JB.10-5 JC.5.10-5 JD.3.10-5 J
Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1μF và cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH. Khoảng thời gian giữa thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có trị số lớn nhất và thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ có trị số lớn nhất là?A.∆t = (1/2).10-4 sB.∆t = 10-4sC.∆t = (3/2).10-4sD.∆t = 2.10-4 s
Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8μH và tụ điện có điện dung C. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 5V và cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là 0,8 A, tần số dao động của mạch:A.f = 0,25 MHzB.f = 1,24 KHzC.f= 0,25 KHzD.1,24 MHz
Điện tích cực đại của tụ trong mạch LC có tần số riêng f=10 5 Hz là q0 =6.10-9 C. Khi điện tích của tụ là q=3.10-9 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn:A.π.10-4 AB.6π.10-4 AC.6√2π.10-4D.6√3π.10-4 A
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến