Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 100-4s, điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 0,02A. Điện dung của tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây lần lượt làA.C = 7,9.10-3F và L = 3,2.10-8HB.C = 3,2μF và L = 0,79mHC.C = 3,2.10-8 và L = 7,9.10-3H.D.C = 0,2μ F và L = 0,1mH.
Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có L = 50mH và tụ điện có C =5μF. Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là U0=12V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây bằng uL = 8V thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch tương ứng bằng:A.1, 6.10-4 J và 2.10-4 JB.2.10-4 J và 1, 6.10-4 JC.0,6.10-4 J và 3, 0.104 JD.2,5.10-4 J và 1,1.104 J
Một mạch dao động gồm tụ C=4 μF. Cuộn dây có độ tự cảm L=0,9 mH. Bỏ qua điện trở thuần của mạch, điện tích cực đại trên tụ là Q0=2μC. Tần số góc và năng lượng của mạch là:A.ω = 105/6 rad/s; W=5.10-7J.B.ω = 6.105rad/s; W=5.107J.C.ω =10-3/36rad/s; W=5.10-7J.D.ω = 10-5/6 rad/s; W=2.106J.
Tụ điện của một mạch dao động điện từ có điện dụng 0,1 μF ban đầu được tích điện ở hiệu điện thế U0 = 100 V. Sau đó mạch dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát sau khi dao động điện từ trong khung tắt hẳn là:A.0,5.10-12 JB.0,5.10-3 JC.0,25.10-3 JD.1.10-3 J
Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 7.103 rad/s.Tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ đạt giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:A.1,008.10-4s.B.1,12.10-4s.C.1,25.10-4s.D.1,008.10-4s.
Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen \(\frac{Bv}{\bar{bV}}\) , khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 360 tế bào có xẩy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa B và V là:A.18 cM.B.36 cM.C.3,6 cM.D.9 cM.
Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây mắc với một tụ điện. Biết dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0. Nếu chỉ tính đến hao phí vì nhiệt do cuộn dây có điện trở R thì công suất cần cung cấp cho mạch hoạt động ổn định được tính theo biểu thức nào sau đây:A.P = I02.R /2.B.P = I02.RC.P = 2 I02.RD.P =I02.R/ √2
Gọi T là chu kì dao động của mạch LC, t0 là thời gian liên tiếp để năng lượng điện trường đạt giá trị cực đại thì biểu thức liên hệ giữa t0 và T làA.t0 = T/4B.t0 = T/2C.t0 = TD.t0 =2T
Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC.A.Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện CB.Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L.C.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.D.Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với nhau.
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L= 10-4 (H) và tụ C. Khi hoạt động dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2sinωt (mA). Năng lượng của mạch dao động này là:A.10-4 JB.2.10-10 JC.2.10-4 JD.10-7 J
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến