Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C.Mạch đang dao động điện từ với cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là I0 = 15 mA. Tại thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch là i = 7,5 √2 mA thì điện tích trên bản tụ điện là q = 1,5√2 .10-6 C. Tần số dao động của mạch là:A. HzB. HzC. HzD. Hz
Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong mạch dao động có độ lớn là 0,1A thì hiệu điện thé giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Biết điện dung của tụ là 10μF và tần số dao động riêng của mạch là 1KHz. Điện tích cực đại trên tụ điện là:A.Q0 =3,4.10-5 CB.Q0 = 5,3.10-5 CC.Q0 = 6,2.10-5 CD.Q0 = 6,8.10-5 C
Mạch dao động có độ tự cảm L = 0,05 H. Hiệu điện thế tức thời giữa hai tụ điện là u = 6cos(2000t) (V). Năng lượng từ trường của mạch lúc hiệu điện thế u = 4 V là:A.10-5 JB.5.10-5 JC.2.10-4JD.4.10-8 J
Một khung dao động gồm tụ C = 10μF và cuộn dây thuần cảm L. Mạch dao động không tắt dần với biểu thức dòng điện là: i = 0,01.sin(1000t)(A), t đo bằng giây. Điện áp giữa hai bản cực của tụ vào thời điểm t = π/6000 giây là :A.≈ 0,876 VB.≈ 0,0866 VC.≈ 0,0876 VD.≈ 0,866 V
Đoạn mạch AB gồm các phần tử mắc theo thứ tự: Điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, một hộp đen X. Điểm M ở giữa A và C, điểm N ở giữa C và X. Hai đầu NB có một dây nối có khoá K (điện trở của khoá K và dây nối không đáng kể). Cho uAB = U√2cosωt. Khi khoá K đóng thì UAM= 200V, UMN = 150V. Khi K ngắt thì UAN = 150V, UNB = 200V. Các phần tử trong hộp X có thể là:A.Điện trở thuần.B.Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.C.Điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm.D.Điện trỏ thuần nối tiếp với tụ điện.
Mạch dao động điện từ tự do LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 4 μF. Điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa theo biểu thức q = 0,2.10-3. cos( 500πt + π/6) C. Giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ điện vào thời điểm t = 3ms là:A.25 VB.25/ √2 VC.25√2 VD.50 V
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ thuần cảm L = 10-3 H và tụ điện có điện dung biến đổi từ 40 pF 160 pF. Lấy 1/π = 0,318. Tần số riêng của mạch dao động là:A.5,5.107 Hz ≤ f ≤ 2,2.108 HzB.4,25.107 Hz ≤ f ≤ 8,50.108 HzC.3,975.105 Hz ≤ f ≤ 7,950.105 HzD.2,693.105 Hz ≤ f ≤ 5,386.105 Hz
Khi khung dao động dùng tụ C1 mắc song song với tụ C2 thì tần số dao động là f = 48 KHz. Khi dùng hai tụ C1 và C2 nói trên mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch dao động là f’ = 100 KHz( độ tự cảm L không đổi). Tần số riêng của mạch f1dao động khi chỉ có tụ C1 là bao nhiêu biết rằng (f1 ≤ f2) với f2 là tần số riêng của mạch khi chỉ có C2 . A.f1 = 60 KHzB.f1 = 70 KHzC.f1 = 80 KHzD.f1 = 90 KHz
Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 5 mH và tụ điện có điện dung C = 12,5 μF. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 0,6.10-4 V, sau đó cho tụ điện phóng trong mạch. Chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Phương trình hiệu điện thế giữa bản tụ điện là:A.uC = 4,8cos( 4000t + π/2) VB.uC = 4,8cos( 4000t ) VC.uC = 0,6.10-4cos( 4000t ) VD.uC = 0,6.10-4cos( 400t + π/2) V
Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 40 pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 μ H. Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05A. Biểu thức hiệu điện thế ở hai cực của tụ điện là:A.u = 50cos(5.107t) (V)B.u = 100cos(5.107t + π/2 ) (V)C.u = 25cos(5.107t - π/2 ) (V)D.u = 25cos(5.107t) (V).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến