Rút gọn A=(x-2/x^2-1)-x+2/x^2+2x+1).x^2-1/2
Cho biểu thức A=(\(\dfrac{x-2}{x^2-1}\)-\(\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\)).\(\dfrac{x^2-1}{2}\)
a, Rút gọn A;
b, Tính giá trị của A tại x=\(\dfrac{-1}{2}\)
a) \(A=\left(\dfrac{x-2}{x^2-1}-\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\right).\dfrac{x^2-1}{2}\left(ĐKXĐ:xe\pm1\right)\)
\(A=\left[\dfrac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2}\)
\(A=\left[\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)-\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right].\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2}\)
\(A=\left[\dfrac{x^2+x-2x-2-\left(x^2-x+2x-2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right].\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2}\)
\(A=\left[\dfrac{x^2-x-2-x^2-x+2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right].\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2}\)
\(A=\dfrac{-2x}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}.\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2}\)
\(A=\dfrac{-2x}{2\left(x+1\right)}\)
P/s: câu b bn tự làm nha
Tìm điều kiện xác định của P=x/2x-2+x^2+1/2-2x^2
Cho biểu thức P=\(\dfrac{x}{2x-2}\)+\(\dfrac{x^2+1}{2-2x^2}\)
â. Tìm điều kiện xác định của P
b. Rút gọn P
c. Tim x de P=\(\dfrac{1}{2}\)
Rút gọn y^2-x^2/x^3-3x^2y+3xy^2-y^3
áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức
\(\dfrac{y^2-x^2}{x^3-3x^2y+3xy^2-y^3}\)
Chứng minh a^3+b^3 >= 1/4
cho a , b la hai so thuc bat ky co tong bang 1. chung minh rang : a^3+b^3>=1/4
Chứng minh 5n^3+15n^2+10n chia hết cho 30
Chứng minh rằng \(5n^3+15n^2+10n\) luôn chia hết cho 30 với mọi n là số nguyên .
Rút gọn A=x+3/2x^2+6x
Rút gọn biểu thức
a) A = \(\dfrac{x+3}{2x^2+6x}\)
b) B = \(\dfrac{2x-9}{x-6}+\dfrac{2-x}{x-6}-\dfrac{1}{6-x}\)
Phân tích đa thức 8x^2 + 4xy thành nhân tử
phân tích đa thức thành nhân tử a) 8x^2 + 4xy b) x^3 + 27 - 3x (x+3) c) x^3 + 2x^2 + xy^2 - 9x d) 2x^2 - 50 + 2y^2 + 4xy làm hết hộ
Chứng minh n^5-5n^3+4n chia hết cho 120
CMR:\(n^5-5n^3+4n⋮120\) với mọi n thuộc N
Chứng minh (a+b)(a+c)(b+c)-2abc chia hết cho 6
cho a,b,c thuộc N và a+b+c chia hết 6.CMR:(a+b)(a+c)(b+c)-2abc chia hết cho 6
Chứng minh 1+19^19+93^199+1993^1994 không phải số chính phương
1. Chứng minh các số sau đây không phải là số chính phương :
a. 1+1919+93199+19931994
b. Tổng của 3 số chính phương liên tiếp
2. Chứng minh rằng nếu mỗi số m, n là tổn của hai số chính phương thì tick m.n cũng là tổng của 2 số chính phương.
HELP ME PLEASE!
Thực hiện phép chia (x^4 - x^3y + x^2y^2 - xy^3) : (x^2 + y^2)
thực hiện phép chia:
(x4 - x3y + x2y2 - xy3) : (x2 + y2)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến