Góc chiết quang của một lăng kính bằng 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sau lăng kính đặt một màn quan sát song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát là:A.16,76mmB.12,57mmC.18,30mmD.15,42mm
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc. Trên bề rộng 7,2mm của vùng giao thoa trên màn quan sát, người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm làA.vân sáng bậc 18.B.vân tối thứ 18C.vân sáng bậc 16D.vân tối thứ 16
Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên I cố định, đầu dưới treo quả cầu nhỏ C bằng kim loại. Chiều dài của dây là l = 1m. Kéo C ra khỏi vị trí cân bằng góc α0 = 0,1 rad rồi buông cho C dao động tự do. Cho con lắc dao động trong từ trường đều có vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5T. Lập biểu thức của u theo thời gian t.A.u = -0,79sinπt VB.u = 0,979sinπt VC.sin0,1πt VD.Không đủ dữ kiện để viết u
Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt) (V) (trong U, ω không đổi) vào hai đầu một cuộn dây cảm thuần có L = 1/ π (H). Ở thời điểm t1 thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 80V, cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Còn ở thời điểm t2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 50√2V, cường độ dòng điện qua nó là √2/2 A. U và ω có giá trị lần lượt là:A.50√2 (V); 50π (rad/s).B.50√2 (V); 100π (rad/s).C.100 (V); 50π (rad/s).D.100 (V); 100π (rad/s).
Một đường điện ba pha 4 dây A,B,C,D. Một bóng đèn khi mắc vào các dây A,B; B,C và B,D thì sáng bình thường. Dùng hai đèn như vậy mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hai đầu A,C thì các đèn sáng thế nào?A.Sáng bình thường.B.Sáng yếu hơn bình thường.C.Bóng đèn cháy.D.Không xác định được.
Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm: đoạn AM chứa điện trở thuần, đoạn MN chứa cuộn dây không thuần cảm, đoạn mạch NB chứa tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = 180√3cos100 πt (V). Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM là 60V, hai đầu đoạn mạch MN là 60V, hai đầu đoạn mạch NB là 180V. Hệ số công suất của mạch là:A.0,6.B.0,8.C.0,267.D.1/3.
Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2.cos(100πt)V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 2/p(H) và tụ điện C = 100/p(μF) mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằngA.30,0ms.B.17,5ms.C.7,5ms.D.15,0ms.
Cho đoạn mạch nối tiếp AB gồm: đoạn AM chứa điện trở thuần R = 60W, đoạn MN chứa cuộn dây cảm thuần và độ tự cảm L thay đổi được, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C = (F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức uAB = 120√2cos(100 πt + π) (V). Điều chỉnh L đến giá trị L = L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN lớn nhất bằng A.180V.B.120V.C.156,2V.D.174,1V.
Một động cơ điện xoay chiều hoạt động liên tục trong một ngày đêm tiêu thụ lượng điện năng là 24kWh . Biết hệ số công suất của động cơ là 0,8. Động cơ tiêu thụ điện năng với công suất tức thời cực đại bằngA.1,8kW.B.1,0kW.C.2,25kW.D.1,1kW.
Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC = 2ZL . Vào một thời điểm khi điện áp trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 80V và 60V thì điện áp giữa hai đầu mạch điện là A.110V.B.100V.C.170V.D.20V.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến