Vì sự khác biệt nào dưới đây mà tên gọi của động cơ điện ba pha được gắn liền với cụm từ " không đồng bộ" ?
A.Rôto quay chậm hơn từ trường do các cuộn dây của stato gây ra.
B.Khi hoạt động, rôto quay còn stato thì đứng yên.
C.Dòng điện sinh ra trong rôto chống lại sự biến thiên của dòng điện chạy trong stato
D. Stato có ba cuộn dây còn rôto chỉcó một lòng sóc

Các câu hỏi liên quan

1.Động lượng: Định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị ? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ?
2. Một toa xe có khối lượng 3 tấn chạy trên đường ray thẳng, nhẵn với vận tốc \(\overrightarrow{\,{{v}_{1}}\,}\)đến va chạm vào một toa xe thứ 2 đang đứng yên có khối lượng 5 tấn. Sau va chạm, hai toa xe móc vào nhau và chuyển động với vận tốc 6 m/s. Tìm v1?
A.1. Định nghĩa, biểu thức, đơn vị động lượng
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) là đại lượng xác định bởi công thức \(\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v}\).
  Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
2. Hệ cô lập:
\({{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}+ {{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}}~= \left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)\overrightarrow{\,v\,}\)
Vì các vec tơ cùng phương và \({{v}_{2}}=\text{ }0\) nên:\({{v}_{1}}=\left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)/{{m}_{1}}.v=10m/s\)
B.1. Định nghĩa, biểu thức, đơn vị động lượng
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) là đại lượng xác định bởi công thức \(\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v}\).
  Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
2. Hệ cô lập:
\({{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}+ {{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}}~= \left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)\overrightarrow{\,v\,}\)
Vì các vec tơ cùng phương và \({{v}_{2}}=\text{ }0\) nên:\({{v}_{1}}=\left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)/{{m}_{1}}.v=8m/s\)
C.1. Định nghĩa, biểu thức, đơn vị động lượng
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) là đại lượng xác định bởi công thức \(\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v}\).
  Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
2. Hệ cô lập:
\({{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}+ {{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}}~= \left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)\overrightarrow{\,v\,}\)
Vì các vec tơ cùng phương và \({{v}_{2}}=\text{ }0\) nên:\({{v}_{1}}=\left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)/{{m}_{1}}.v=6m/s\)
D.1. Định nghĩa, biểu thức, đơn vị động lượng
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) là đại lượng xác định bởi công thức \(\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v}\).
  Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
2. Hệ cô lập:
\({{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}+ {{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}}~= \left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)\overrightarrow{\,v\,}\)
Vì các vec tơ cùng phương và \({{v}_{2}}=\text{ }0\) nên:\({{v}_{1}}=\left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)/{{m}_{1}}.v=12m/s\)