Cho \(A\left( {1;1;4} \right),\,\,B\left( {3;2; - 5} \right)\). Tìm \(M\) ở trong đoạn \(AB\) để \(\dfrac{{MA}}{{MB}} = \dfrac{1}{3}\).A.\(\left( {\dfrac{{ - 6}}{4};\dfrac{{ - 5}}{4};\dfrac{{ - 7}}{4}} \right)\)B.\(\left( {\dfrac{6}{4};\dfrac{{ - 5}}{4};\dfrac{7}{4}} \right)\)C.\(\left( {\dfrac{{ - 6}}{4};\dfrac{5}{4};\dfrac{7}{4}} \right)\)D.\(\left( {\dfrac{6}{4};\dfrac{5}{4};\dfrac{7}{4}} \right)\)
Cho \(A\left( {2;0;3} \right),\,\,B\left( {1; - 1;4} \right).\) Tìm tọa độ điểm \(M\) ở ngoài đoạn \(AB\) để \(\dfrac{{MA}}{{MB}} = \dfrac{1}{4}\).A.\(\left( {\dfrac{{ - 7}}{3};\dfrac{{ - 1}}{3};\dfrac{{ - 8}}{3}} \right)\)B.\(\left( {\dfrac{7}{3};\dfrac{1}{3};\dfrac{8}{3}} \right)\)C.\(\left( {\dfrac{7}{3};1;8} \right)\)D.\(\left( {7;1;8} \right)\)
Cho \(\Delta ABC\) có \(A\left( {1;0;2} \right),\,\,B\left( {3; - 1;4} \right),\,\,C\left( {0;0;6} \right)\). \(G\) là trọng tâm \(\Delta ABC\) có tọa độ là:A.\(\left( {\dfrac{4}{3};\dfrac{{ - 1}}{3};4} \right)\)B.\(B\left( {\dfrac{4}{3};\dfrac{{ - 1}}{3};\dfrac{4}{3}} \right)\)C.\(\left( {\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3};4} \right)\)D.\(\left( {\dfrac{{ - 4}}{3};\dfrac{1}{3};4} \right)\)
Cho \(A\left( {1;1;2} \right),\,\,B\left( {4;1; - 2} \right)\). Tính \(d\left( {O;AB} \right)\) ?A.\(6\)B.\(\dfrac{{\sqrt {135} }}{5}\)C.\(\dfrac{{\sqrt {125} }}{5}\)D.\(5\)
Cho \(A\left( {1; - 2;4} \right),\,\,B\left( {3;0;5} \right).\,\,\overrightarrow {AB} \) có tọa độ là :A.\(\left( {2;2;1} \right)\)B.\(\left( { - 2; - 2; - 1} \right)\)C.\(\left( { - 2;2;1} \right)\)D.\(\left( {2;2; - 1} \right)\)
Cho \(\overrightarrow {OM} = 3\overrightarrow i + 4\overrightarrow j - 6\overrightarrow k \). Tọa độ M là:A.\(M\left( {3;4;6} \right)\)B.\(M\left( { - 3; - 4;6} \right)\)C.\(M\left( {3;4; - 6} \right)\)D.\(M\left( { - 3; - 4; - 6} \right)\)
Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và IO). Cho biết các gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là:A.10B.24C.54D.64.
Trong giảm phân tạo giao tử ở một phụ nữ lớn tuổi đã xảy ra sự không phân li của cặp NST giới tính trong giảm phân I. Bố giảm phân bình thường. Đời con của cặp vợ chồng này bị đột biến dạng thể ba nhiễm có thể có bao nhiêu % sống sót?A.75%.B.33,3%. C.66.70%D.25%.
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?(1) F2 có 9 loại kiểu gen.(2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%.(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.A.2B.3C.1D.4
Bệnh mù màu ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X quy định, không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng.Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên là:A.1/24.B.1/8. C.1/12. D.1/36.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến