Trong các kim loại: Zn, Fe, Cu, Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất là:A.Fe B.Zn C. Ag D. Cu
Chất X là hợp chất của crom, có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C2H5OH khi tiếp xúc với nó. X là:A.Cr2(SO4)3 B. Cr(OH)3 C.Cr2O3 D. CrO3
Thành phần chính của quặng boxit là:A.FeCO3 B. Fe3O4 C. Al2O3.2H2O D.FeS2
Dung dịch Al2(SO4)3 có thể tác dụng với:A.NaOH B.KNO3 C.NaCl D.NaBr
FeO, Fe(OH)2 đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch X loãng. X là:A.HNO3 B.NaOH C.HCl D.H2SO4
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm sắt, magie trong không khí thu được chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn T. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. T chứa:A.FeO, MgO B.Fe2O3, MgO C.Fe3O4, MgO D.Fe, Mg
Dãy gồm 2 hidroxit lưỡng tính là:A.Cr(OH)3, Fe(OH)2 B.NaOH, Fe(OH)2 C.Al(OH)3, Cr(OH)3 D.Mg(OH)2, Al(OH)3
Nhôm tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch:A.NaCl B.K2SO4 C. KNO3 D. HCl
Cho 10,4g hỗn hợp kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6720 ml H2 (đktc). Hai kim loại đó là:A.Ca, Sr B. Be, Mg C.Sr, Ba D.Mg, Ca
Dung dịch Ca(OH)2 không tác dụng với:A.BaCl2 B.HCl C.Al2(SO4)3 D.Na2CO3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến