Hàm số \(y = {\left( {0,5} \right)^x}\) có đồ thị là hình nào trong các hình sau đây?A.B.C.D.
Một hộp đựng 5 thẻ được đánh số 3, 5, 7, 11, 13. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Xác suất để 3 số ghi trên 3 thẻ đó là 3 cạnh của một tam giác làA.\(\dfrac{2}{5}\) B.\(\dfrac{1}{2}\) C.\(\dfrac{1}{4}\) D.\(\dfrac{1}{3}\)
Bất phương trình \(\dfrac{{x - 1}}{{x + 1}} \ge m\) có nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {1;2} \right]\) khi và chỉ khiA.\(m \ge 0\) B.\(m \ge \dfrac{1}{3}\) C.\(m \le \dfrac{1}{3}\) D.\(m \le 0\)
Trong không gian tọa độ Oxyz, đường thẳng \((d):\dfrac{{x + 5}}{2} = \dfrac{{y - 7}}{{ - 8}} = \dfrac{{z + 13}}{9}\) có một véc tơ chỉ phương làA.\(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {2;8;9} \right)\) B.\(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {5; - 7; - 13} \right)\) C.\(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 5;7; - 13} \right)\) D.\(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {2; - 8;9} \right)\)
Trên sợi dây căng ngang dài 40cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ bên mô tả hình dạng sợi dây ở thời điểm t1 và thời điểm \({t_2} = {t_1} + \frac{1}{{6f}}\). Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của điểm M xấp xỉ bằngA.4.2B.6.9C.5.8D.4.8
Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y – âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 560nm. Khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 1mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2,5m. Goi M và N là hai điêmt trên trường giao thoa, cách vân sáng trung tâm lần lượt là 107,25mm và 82,5mm. Lúc t = 0 bắt đầu cho màn dịch chuyển thẳng đều theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa S1S2 với tốc độ 5cm/s. Gọi t1 là thời điểm đầu tiên mà tại M và N đồng thời cho vân sáng. Gọi t2 là thời điểm đầu tiên mà tại M cho vân tối, đồng thời tại N cho vân sáng. Khoảng thời gian \(\Delta t = \left| {{t_1} - {t_2}} \right|\) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?A.3,4sB.2,7sC.5,4sD.6,5s
Hạt nhân X bị phóng xạ thành hạt nhân bền Y. Hình bên là đồ thị biểu diễn sụ phụ thuộc của số hạt nhân X và số hạt nhân Y theo thời gian. Lúc t = 6 ngày, tỷ số giữa hạt nhân X và số hạt nhân Y làA.\(\frac{1}{7}\)B.\(\frac{1}{6}\)C.\(\frac{1}{8}\)D.\(\frac{1}{5}\)
Một bể nước có độ sâu 1,8m. Đáy bể phẳng, nằm ngang. Một chùm ánh sáng mặt trời hẹp, song song chiếu vào mặt nước dưới góc i, với sini = 0,8. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đó là 1,331; với ánh sáng tím là 1,343. Bề rộng của dải quang phổ dưới đáy bể làA.1,135 cmB.1,675 cmC.1,879 cmD.2,225 cm
Theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng của trạng thái dừng thứ n của nguyên tử Hidro được xác định theo công thức \({E_n} = - \frac{{13,6}}{{{n^2}}}\left( {eV} \right);\left( {n = 1,2,3...} \right)\) Gọi R1 là bán kính quỹ đạo của e khi nguyên tử Hidro ở tạng thái dừng L. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng ứng với bán kính bằng 9R1 thì tỷ số bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của photon mà nguyên tử Hidro có thể phát xạ làA.\(\frac{{32}}{5}\)B.\(\frac{{135}}{7}\)C.\(\frac{{125}}{{44}}\)D.\(\frac{{875}}{{11}}\)
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình \(x = A\cos \left( {\frac{\pi }{3}t + \varphi } \right)\) ( t tính bằng giây). Trong ba khoảng thời gian theo thứ tự liên tiếp là \(\Delta t = 1s;\Delta {t_2} = \Delta {t_3} = 2s\) thì quãng đường chuyển động của vật lần lượt là \({S_1} = 5cm;{S_2} = 15cm\) và quãng đường S3. Quãng đường S3 gần nhất với giá trị nào sau đâyA.6 cmB.14 cmC.18 cmD.10 cm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến