1. Thả con săn sắt bắt con cá sộp ⇒ e. bỏ mối lợi nhỏ để thu mối lợi lớn
2. Thả mồi bắt bóng ⇒ d. bỏ cái có thự chạy theo cái hư ảo
3. Chuột sa chĩnh gạo ⇒b. may mắn rơi vào hoàn cảnh sung túc.
4. Buồn ngủ gặp chiếu manh ⇒ c. may mắn có được cái đang cần tìm
5. Bóc ngắn cắn dài ⇒ a. làm ra ít tiêu pha nhiều
@Meoss_
* Ghép như sau:
1-e ( con săn sắt: lợi nhỏ, con cá sộp: mối lợi lớn )
2-d ( mồi: có thực, bóng: hư ảo )
3-c ( chĩnh gạo: hoàn cảnh sung túc )
4-c ( chiếu manh: thứ đang cần tìm khi buồn ngủ )
5-a ( ngắn: ít, cắn dài: pha nhiều )
3. Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1 đều gồm hai vế tương ứng với nhau (trong đó có sự đan xen giữa các từ ở mỗi vế). Ví dụ: cá – chim, chậu – lồng; bể – non, cạn – mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ duoc cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng. Văn
2. Thành ngữ ở các câu a, b trong bài tập 1 đều gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau (được biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh). Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
1. Giải thích nghĩa của các thành ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây: a) Gióng lớn nhanh như thổi, “cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chi". (Bùi Mạnh Nhị) b) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Tô Hoài) c) Hai đứa trẻ kia bắt tôi mang về làm miếng mồi béo cho con gà chọi, con hoạ mi, con sáo mỏ ngà của chúng xơi ngon. Bọn cá chậu chim lồng ấy mà vớ được món ăn mỡ màng như thằng tôi thế này thì phải biết là thích. (Tô Hoài) d) Mai sau bể cạn non mòn À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru. (Bình Nguyên) e) Ngòi bút của ông dẫn ta đi vào những xóm lao động nghèo đói, lam lũ nhất ngày trước, nơi sống chen chúc những thợ thuyền phu phen, những người buôn thúng bán bưng... (Nguyễn Đăng Mạnh)
Gửi cho cô giúp e làm nhà thanks you
5. So với những gì em biết về ca dao ở Bài 2, văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tựu cho em hiểu thêm được những gì về nội dung và hình thức của ca dao? Em thích nhất câu, đoạn nào trong văn bản nghị luận này?
.................... Giúp em cảm ơn trước
4. Hãy tóm tắt nội dung chính của phần 2, 3, trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao theo mẫu sau:
3. Để làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào những từ ngữ, hình ảnh nào? Em hãy chỉ ra một số ví dụ cụ thể trong văn bản.
sự phân bố cây lương thực chủ yếu ở vùng nào sau đây không đúng với khu vực Đông Nam Á A Các đồng bằng châu thổ B Giữ gìn vùng trời ,vùng biển C bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ D bảo vệ vùng biển và các hải đảo
1. Nội dung chính của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao là gì? Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản chưa?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến