Lập hệ khối lượng kim loại (11,6 gam) và khối lượng 2 oxit kim loại (16 gam) tính được:
nFe = 0,15 & nCu = 0,05
Lập hệ tổng khối lượng chất rắn (KNO2 & KOH dư) 41,05 gam và tổng sổ mol (0,5 mol, bằng KOH ban đầu) tính được:
nKNO2 = 0,45 & nKOH dư = 0,05
——————–
nHNO3 = 0,7
Bảo toàn N —> nN thoát ra ở khí = 0,7 – 0,45 = 0,25
Nhận thấy nKNO3 = nKNO2 < 3nFe + 2nCu —> Tạo ra cả muối Fe3+ (a) và Fe2+ (b) —> HNO3 đã hết.
nFe = a + b = 0,15
nKNO2 = 3a + 2b + 2nCu = 0,45
—> a = 0,05 và b = 0,1
Ta có ne nhường = 3a + 2b + 2nCu = 0,45
—> Trung bình mỗi N+5 đã nhận 0,45/0,25 = 1,8 mol electron —> NO2 (nhận 1e) và khí kia nhận x electron.
NO2 ….. 1 ………………. x – 1,8
…………………. 1,8
??? ……. x ……………… 0,8
—> (x – 1,8) / 0,8 = 3/2
—> x = 3 (NO)
Vậy:
A là NO2 (0,15 mol)
B là NO (0,1 mol)
—> V = 5,6 lít
—————————————————-
mdd Z = m kim loại + mdd HNO3 – m khí = 89,2
Dung dịch Z chứa 3 muối Fe(NO3)3 (0,05 mol) và Fe(NO3)2 (0,1 mol) và Cu(NO3)2 (0,05 mol)
Từ đó tính C% mỗi chất.