Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành A.Na2O và H2. B.Na2O và O2. C.NaOH và H2D.NaOH và O2.
Nhận xét nào sau đây sai? A.Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng. B.Nguyên tắc điều chếkim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. C.Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa. D.Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thểkim loại gây ra.
Trong một phản ứng hạt nhân , tổng khối lượng các hạt trước phản ứng:A.có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứngB. luôn lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứngC.luôn bằng tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.D.luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có A.O2. B.Al(OH)3. C.Al. D.Al2O3.
Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Na, Ag, Pt, Hg. Trong số các kim loại trên có bao nhiêu kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4A.2B.3C.4D.5
Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn , số mol Fe(NO3)2 trong dung dịch bằng :A.0,2 molB.0,3 molC.0,4 molD.0,15 mol
Lấy 8,3g hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500ml dd Y gồm AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,4M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dd C không còn màu xanh cùa ion Cu2+, chất rắn B không tan trong axit dd HCl. Vậy phần trăn theo khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp X lần lượt là:A.27,5% và 72,5% B.27,25% và 72,75% C.32,53% và 67,46%.D.32,25% và 62,75%
Lấy 2 thanh kim loại M( hóa trị II) cùng khối lượng, nhúng riêng biệt vào 2 dung dịch Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau một thời gian, khối lượng thanh 1( nhúng vào Cu(NO3)2) giảm 0,1% và thanh 2( nhúng vào AgNO3 tăng 15,1% khối lượng so với ban đầu. Biết số mol kim loại M tham gia mỗi pư đều như nhau. Tên của M làA.Fe B.ZnC.PbD.Ni
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1= 450nm và λ2= 600nm.Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 7,5mm và 22mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ làA.5B.3C.6D.4
Trong thí nghiệm Y-âng người ta dùng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,7µm và λ2. Trên màn quan sát kể từ vân trung tâm người ta thấy vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với vân sáng bậc 7 của λ2. Bước sóng λ2 có giá trị:A.0,24 μm B. 0,4 μm C.0,48 μm D.0,6 μm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến