Trình bày những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII , XIX?

Câu 1​: Trình bày những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII , XIX

​Câu 2: Nêu những phát minh lớn của khoa học tự nhiên trong thế kỉ XVIII-XIX và cho biết tác dụng của các phát minh đó

Các câu hỏi liên quan

Vì sao gọi cách mạng tháng mười Nga năm 1917 là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa?

Câu 1:

-Vì sao gọi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.Cuộc cách mạng có tác động, ảnh hưởng gì đối với nước Nga và thế giới

-Sau Cách mạng tháng Mười, Nga đã biến đổi như thế nào.

Câu 2:

+Cho biết những nét nổi bật của tình hình nước Nga trước năm 1917.

+Giải thích vì sao lực lượng lao động làm việc trên cánh đồng chỉ có phụ nữ.

+Làm rõ mâu thuẫn cơ bản cần giải quyết của nước Nga trước cách mạng. Theo em mâu thuẫn nào là cơ bản nhất. Vì sao?

+Chứng minh tình hình nước Nga năm 1917 sẽ nổ ra các cuộc cách mạng xã hội là điều không thể tránh khỏi.

Câu 3:

+Cho biết lực lượng nào tham gia trong Cách mạng tháng Hai năm 1917.Giải thích vì sao đông đảo nhân dân tham gia cách mạng.

+Trình bày diễn biến cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga.

+Nêu những nhiệm vụ mà Cách mạng tháng Hai ở Nga đã giải quyết.

+Lí giải vì sao năm 1917 ở nước Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng.Nêu tính chất và kết quả của mỗi cuộc cách mạng.

+Trình bày suy nghĩ của em về vai trò của Đảng Bô-sê-vích và Lê-nin đối với nước Nga và cách mạng tháng mười nga.

Câu 4:

+Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười năm 1917 đối với nước Nga và thế giới.

+Giải thích vì sao Giôn Rít đặt tên cuốn sách của mình là"Mười ngày rung chuyển thế giới".

Câu 5:

+Giải thích vì sao nước Nga Xô viết lại ban hành chính sách kinh tế mới vào năm 1921.

+Trình bày nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới và cho biết tác dụng của chính sách này đối với nước Nga Xô viết lúc bấy giờ.

Câu 6:

+Làm rõ vì sao sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế ,Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

+Lập bảng bảng thống kê những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của liên xô (1925-1941)và nêu nhận xét .

Câu 7:Hoàn thành bảng so sánh Cách mạng tháng Hai với cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga :

Tiêu chí so sánh

Cách mạng tháng Hai

Cách mạng tháng Mười

Mục tiêu,nhiêm vụ

lãnh đạo

Lực lượng

Tính chất

kết quả

Chỉ ra sự khác biệt quan trọng giữa phong trào Ngũ Tứ và cách mạng Tân Hơi?

1. Em hãy chỉ ra sự khác biệt quan trọng giữa Phong trào Ngũ Tứ và Cách mạng Tân Hơi ?

(Gợi ý: Em hãy dựa vào khẩu hiệu đấu tranh và những diễn biến của hai biến cố đó.)

2. Em nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

A. Tầng lớp tri thức mới ở nhiều nước Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản.

B. Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á đã từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.

C. Các đảng cộng sản được thành lập ở hầu hết các nước Đông Nam Á.

D. Trong phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện những chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn.

E. Do bị đàn áp dữ dội, phong trào độc lập dân tộc chỉ diễn ra ở một vài nước có trình độ phát triển cao.

F. Các cuộc nổi dậy đều giành được thắng lợi.

3. Em hãy lập bảng niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới theo khu vực địa lý.

THỜI GIAN ĐÔNG BÁC Á ĐÔNG NAM Á NAM Á TÂY Á
1–5–1919 Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc ===- ===. ===..
1919 – 1922 ===--.. ===- ===.. Chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì
1921 – 1924 Cách mạng Mông Cổ ===- ===.. ===..
Thập niên 1920 ===--.. ===- Phong trào tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc Ấn Độ. ===..
1926 – 1927 Chiến tranh cách mạng chống quân phiệt Trung Quốc Khởi nghĩa Xu-ma-tra, Gia-va ở In-đô-nê-xi-a ===.. ===..
1927 – 1937 Nội chiến ở Trung Quốc (giữa hai đảng Quốc – Cộng) ===- ===.. ===..
1930 – 1931 ===--.. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam ===.. ===..
1901 – 1936 ===--.. Khởi nghĩa ở Lào do Ông Kẹo và Com-ma-đam chỉ huy ===.. ===..
1930 – 1935 ===--.. Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản ở Cam-pu-chia di Achan Hem- chiêu đứng đầu. ===.. ===..

4. Đến năm 1940, khi phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á thì phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc đã có sự thay đổi gì ?

5. Em hãy kể tên và cung cấp một vài thông tin về tiểu sử các nhà lãnh đạo phong trào dân tộc ở châu Á trong giai đoạn này.

Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.

Câu 2: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào:

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.

B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.

C. Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp.

D. Phát triển công nghiệp nặng.

Câu 3: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì?

A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế so với Mĩ và các nước phương Tây.

B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng.

C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng so với Mĩ và các nước phương Tây.

D. Cả 3 câu trên là đúng.

Câu 4: Trong tiến trình chiến tranh thế giới thứ hai Hồng quân Liên Xô tiến vào các nước Đông Âu nhằm mục đích gì?

A. Xâm lược các nước này.

B. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập chế độ tư bản.

C. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa chính quyền, thành lập chế độ dân chủ nhân dân.

D. Giúp các nước này đánh bại thế lực phát xít.

Câu 5: Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiên đối với nông dân?

A. Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động

B. Cải cách ruộng đất.

C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài.

D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

Câu 6: Lý do nào chủ yếu nhất để chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế?

A. Cải thiện một bước đời sống nhân dân.

B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới và góp phần hình thành hệ thống XHCN từ năm 1949.

Câu 7: Công cuộc xây dựng CNXH của các nước Đ.Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm đó là:

A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B. Tập thể hóa nông nghiệp.

C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.

D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình khác biệt.

Câu 8: Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới vào khoảng thời gian nào?

A. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

B. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

C. Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

Câu 9: Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ ở các nước nào?

A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. C. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.

B. In-đô-nê-xi-a, Xingapo, Thái Lan. D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.

Câu 10: Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì ?

A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.

B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa.

C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa.

Câu 11: Chỗ dựa chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu là:

A. Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân ( 1946 – 1949 ) và nhiệt tình của nhân dân.

B. Sự hoạt động và hợp tác của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

C. Sự giúp đỡ của Liên Xô.

D. Sự hợp tác giữa các nước Đông Âu.

Câu 12: Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va mang tính chất:

A. Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.

B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.

C. Một tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu.

D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.

Câu 13: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là ”Năm châu Phi”, vì sao?

A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.

C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

D. Châu Phi là ”Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 14: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?

A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chế độ thực dân.

Câu 15: Phong trào giải póng dân tộc diễn ra sớm nhất ở châu, khu vực nào?

A. Châu Phi, Bắc Phi. C. Châu Á, Đông Nam Á.

B. Mĩ La-tinh, Cu ba. D. Cả 3 phương án trên.

Câu 16: Nước CHND Trung Hoa ra đời năm 1949 đánh dấu Trung Quốc đã:

A. Hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. Hoàn thành cuộc cách mạng XHCN.

C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng CNXH.

D. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Câu 17: Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.

B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.

D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.

Câu 18: Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa ( 1978- 1998) nền kinh tế Trung Quốc đã:

A. Ổn định và phát triển mạnh.

B. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

C. Không ổn định và bị chững lại.

D. Bị canh tranh gay gắt.

Câu 19: Ngày 8/8/1967, Hiệp hôi các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) thành lập với sự tham gia của 5 nước nào?

A.In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.

B.In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.

C.Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, ma-lai-xi-a.

D.In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Việt nam, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.

Câu 20: Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào?

A. Tháng 7/ 1994. C. Tháng 4/ 1994.

B. Tháng 7/ 1995. D. Tháng 8/ 1995.