Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=−x+13x−2y = \dfrac{{ - x + 1}}{{3x - 2}} y=3x−2−x+1 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số góc làA.−1 - 1−1 B.14\dfrac{1}{4}41C.−54 - \dfrac{5}{4}−45D.−14 - \dfrac{1}{4}−41
Một khối nón có bán kính đáy bằng 33 3 và góc ở đỉnh bằng 60∘60^ \circ 60∘ thì có thể tích bằng bao nhiêu?A.9π39\pi \sqrt 3 9π3B.27π327\pi \sqrt 3 27π3C.3π33\pi \sqrt 3 3π3D.6π36\pi \sqrt 3 6π3
Với nn n là số nguyên dương, biểu thức T=Cn0+Cn1+...+CnnT = C_n^0 + C_n^1 + ... + C_n^n T=Cn0+Cn1+...+Cnn bằngA.n2{n^2}n2B.C2nnC_{2n}^nC2nnC.n!n!n! D.2n{2^n}2n
Cho hàm số y=ax4+bx2+cy = a{x^4} + b{x^2} + cy=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm kết luận đúng.A.a+b>0a + b > 0a+b>0B.bc>0bc > 0bc>0C.ab>0ab > 0ab>0 D.ac>0ac > 0ac>0
Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch mắc nối tiếp: Đoạn mạch AM chỉ chứa cuộn thuần cảm L = 318mH và điện trở R, đoạn mạch MB chỉ chứa tụ C có điện dung biến đổi. Điện áp hai đầu mạch uAB = 200√2cos100πt (V); Khi điều chỉnh C, điện áp hai đầu A,M đạt giá trị cực đại bằng 200√2 V. Giá trị R là:A.100 ΩB.200 ΩC.80 ΩD.120 Ω
Cho hàm số f(x)=13x3−2x2+2x+13f \left( x \right) = \dfrac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 2x + \dfrac{1}{3} f(x)=31x3−2x2+2x+31. Tìm điểm MM M thuộc đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) y=f(x) biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm MM M có hệ số góc nhỏ nhất.A.M(2;−1)M\left( {2; - 1} \right)M(2;−1)B.M(0;13)M\left( {0;\dfrac{1}{3}} \right)M(0;31)C.M(−1;−4)M\left( { - 1; - 4} \right)M(−1;−4)D.M(1;23)M\left( {1;\dfrac{2}{3}} \right)M(1;32)
Cho hình chóp S.ABCS.ABC S.ABC có SA⊥(ABC)SA \bot \left( {ABC} \right) SA⊥(ABC). Gọi HH H là hình chiếu vuông góc của AA A trên BCBC BC. Khẳng định nào sa u đây đúng?A.BC⊥SHBC \bot SHBC⊥SHB.BC⊥SCBC \bot SCBC⊥SCC.AC⊥SHAC \bot SHAC⊥SHD.AH⊥SCAH \bot SCAH⊥SC
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A.Nếu a⊥ba \bot ba⊥b và a⊥(P)a \bot \left( P \right)a⊥(P) thì b//(P)b//\left( P \right)b//(P).B.Qua một điểm có vô số đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.C.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.D.Hai mặt thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Tính limx→−∞(x+x2+2x+8) \mathop { \lim } \limits_{x \to - \infty } \left( {x + \sqrt {{x^2} + 2x + 8} } \right) x→−∞lim(x+x2+2x+8).A.111B.−1-1−1C.+∞ + \infty +∞D.−∞- \infty −∞
Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right)y=f(x) liên tục trên [−3;2]\left[ { - 3;2} \right][−3;2] và có bảng biến thiên như sau. Gọi M,mM,mM,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x)y = f\left( x \right)y=f(x) trên đoạn [−1;2]\left[ { - 1;2} \right][−1;2]. Tính M+mM + mM+m.A.333B.222C.111D.444