1.Dời sống kinh tế
a, nông nghiệp
-ruộng đất trên đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua nhưng thực tế do nông dân canh tác
-nhân dân chia ruộng đất để cài cái và nộp thuế cho vua
b, Các chính sách phát triển nông nghiệp
Vua tổ chức lễ cày " Tịch Điền"
-Khuyến khích việc khai hoang , đào kênh mương , đắp đê phòng lũ lụt
-Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò
c,Thủ công nghiệp
-Nhiều nghề thủ công như: làm đồ gốm, làm đồ trang sức,làm giấy, đúc đồng , xây dựng, dệt,..
- Sản phẩm có chất lượng , giá trị cao
d, Thương nghiệp
-Nhiều khu chợ đc hình thành
-Buôn bán trong và ngoài nước phát triển
- Vân Đồn là nơi buôn bán sầm uất
2.Văn hóa xã hội thời Lý
a. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Giai cấp thống trị: vua, quan, địa chủ ( quan lại, công chúa, hoàng tử , nông dân giàu)
- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tì.
b. Giáo dục
- Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học- trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Học Nho học, và chữ Hán( bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt ).
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.
b. Văn hóa:
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa, hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền.
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển: Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên ,Tượng rồng
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt
=Văn hoá Thăng Long