Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả làA. A = X ; G = T. B.A = G ; T = X. C.A + T = G + X.D.A/T = G/X.
Vùng Cổ Bắc và Tân Bắc có hệ động vật về căn bản là giống nhau vìA.Cho đến kỷ đầu Kỷ thứ tư hai vùng Cổ Bắc và Tân Bắc còn nối liền với nhau, do đó sự phân bố động, thực vật của cả hai vùng đồng nhấtB.Cho đến giữa kỷ thứ tư, 2 vùng Cổ Bắc và Tân Bắc còn nối liền với nhau, do đó sự phân bố động, thực vật của cả hai vùng đồng nhấtC.Cho đến kỷ đầu Kỷ thứ ba hai vùng Cổ Bắc và Tân Bắc không là một khối do đó sự phân bố động, thực vật của cả hai vùng đồng nhấtD.Cho đến kỷ đầu Kỷ thứ ba, hai vùng Cổ Bắc và Tân Bắc còn nối liền với nhau, do đó sự phân bố động, thực vật của cả hai vùng đồng nhất
Hõn hợp T gồm hai peptit mạch hở X, Y (biết Y hơn X một liên kết peptit; cả X, Y đều được tạo ra từ hai amino axit A, B có dạng H2N- CnH2n- COOH, MA < MB). Cho 0,1 mol hỗn hợp T tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 0,42 mol muối của amino axit A và 0,14 mol muối amino axit B. Mặt khác để đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần 14,112 lít khí oxi đo ở đktc. Phân tử khối của X có giá trị làA.345B.444 C.387 D.416
Dung dịch D gồm 2 muối nào?A.Fe(NO3)2; Cu(NO3)2B.AgNO3; Fe(NO3)2C.Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2D.Zn(NO3)2 ; Cu(NO3)2
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợ cơ bản có đường kính bằng:A.2nmB.11nmC.20nmD.30nm
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân làA.năng lượng liên kết riêng. B.khối lượng hạt nhân. C. năng lượng liên kết. D.điện tích hạt nhân.
Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam?A.Nhanh chóng tạo ưu thế mới về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân ta bằng các cuộc hành quân “tìm diệt”.B.Cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta về thế phòng ngự, phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới.C.Mở các cuộc hành quân “tìm, diệt” và “bình định” vào các vùng giải phóng của taD.Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược” và coi đây là “xương sống” của chiến lược
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=2\cos 2x\) làA. \(-2\sin 2x+C.\) B. \(-\sin 2x+C.\) C. \(2\sin 2x+C.\) D. \(\sin 2x+C.\)
Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện không đổi có cường độ 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2T. Nó chịu một lực từ tác dụng làA.1,8 N B.1800 N C.0 N D.18 N
Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, AB = a. Tính d(A’D’DA; B’C’CB)A.aB.2aC.3aD.4a
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến