Hỗn hợp X gồm Na và Na2O trong đó oxi chiếm 20,69% khối lượng. Cho m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Y và V lít H2 (đktc). Cho 14,616 gam Al vào dung dịch Y sau khi phản ứng kết thúc thu được V + 14,784 lít H2 (đktc), dung dịch Z và còn 0,119m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch T trong đó có m1 gam muối. Giá trị m1 gần nhất với A. 91,0 B. 91,5 C. 92,0 D. 92,5
Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở (Ala)3(Val)5 (X), peptit (Y) cấu tạo từ alanin và valin, peptit Z được cấu tạo từ gly và ala (Z có số mắt xích của Gly nhiều hơn Ala). Tổng số liên kết peptit X, Y, Z là 22 và tỉ lệ số mol X : Y : Z = 1 : 2 : 1. Đốt 21,56 gam hỗn hợp T cần 1,23 mol O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 1 mol KOH và 0,08 mol K2CO3 thu được dung dịch A chỉ chứa muối. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 25,216 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng peptit (Z) trong T là A. 23,96% B. 21,26% C. 20,34% D. 22,14%
Hòa tan hỗn hợp X gồm Zn, FeCO3, Ag bằng lượng dư dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm 2 chất khí có tỷ khối đối với H2 bằng 19,2 và dung dịch B. Cho B tác dụng hết với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa. Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối không đổi được 2,82 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp X? Biết trong X số mol FeCO3 bằng số mol Zn; mỗi chất trong X khi tác dụng với dụng với dung dịch HNO3 ở trên chỉ cho 1 sản phẩm khử.
Hỗn hợp X chứa axetilen, propin và H2 nặng 9,5 gam và có thể tính 10,528 lít. Đun nóng X (xt Ni) thu được hỗn hợp khí Y gồm các hidrocacbon. Dẫn Y qua bình A đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì xuất hiện 47,61 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình A có thể tích 2,24 lít dẫn qua tiếp bình B đựng dung dịch Br2 dư, sau khi kết thúc phản ứng thấy có 1,344 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình B. Biết thể tích khí đều đo ở đktc. Số mol của C2H2 trong X hơn trong Y là: A. 0,05 B. 0,23 C. 0,18 D. 0,13
Hãy kể tên các thuốc thử dùng để nhận biết các cặp hóa chất trong mỗi trường hợp sau : a) NaHCO3 và NH4HSO4 b) Cl2 và SO2
Hỗn hợp E gồm X, Y, Z là ba este đơn chức; trong đó X, Y no và mạch hở. Cho 0,32 mol hỗn hợp E có khối lượng m gam tác dụng vừa đủ với 180 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam rắn T và 10,08 gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hết b gam rắn T cần đúng 0,7 mol O2, thu được 25,3 gam CO2 và 7,65 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40. B. 24. C. 23. D. 30.
Các muối clorua của kim loại nào điện phân, điện phân nóng chảy được ạ?
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E gồm este hai chức X và este đơn chức Y (X, Y đều mạch hở, Y có số mol lớn hơn 0,05 mol) cần vừa đủ 27,552 lít O2 (đktc), thu được nước và 58,08 gam CO2. Thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm ba muối và hỗn hợp T gồm hai anđehit. Dẫn T qua 500 ml dung dịch nước Br2 1,2M vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch không thay đổi. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong Z là A. 13,13%. B. 13,54%. C. 13,33%. D. 12,92%.
Đốt cháy 120 gam hỗn hợp 2 kim loại magie và nhôm trong 96 gam khí oxi thì thu được hỗn hợp 2 oxit lần lượt là magie oxit (MgO) và nhôm oxit (Al2O3) a) Viết phương trình hóa học (có 2 PTHH xảy ra) b) Tính khối lượng mỗi oxit thu được. Biết mMgO = 2mAl2O3 Aiko_yui_0211 trả lời 02.11.2017 Bình luận(0)
Thủy phân hoàn toàn m gam peptit mạch hở X (được tạo bởi các α-amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn cẩn thận thu được được chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Đưa Z về đktc thấy có thể tích là 82,432 lít. Mặt khác, nếu đốt cháy m gam X cần 107,52 lít O2 (đktc). Biết rằng số liên kết peptit trong X là 11. Giá trị của m là A. 80,80. B. 117,76. C. 96,64. D. 79,36.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến