Nguyên nhân: Sau khi kí hiệp ước Hac-mang và Patonot - Pháp: thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên Bắc Kì và Trung Kì. - Nhân dân, các quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước: tiếp tục đấu tranh. - Triều đình: chuẩn bị mọi công tác để chống Pháp. Gồm có 2 bộ phận: Phái chủ hòa và phái chủ chiến. * phải chủ chiến (do Tôn Thất Thuyết đứng đầu): mạnh tay hành động, loại bỏ những ông vua thân Pháp, đưa vua Hàm Nghi lên ngôi. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến chống Pháp. -> Pháp quyết định tiêu diệt phái chủ chiến. -> Biết đc ý đồ của Pháp nên Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
+ Diễn biến: - Đêm 4, rạng 5-7-1885, phải chủ chiến tấn công quân Pháp tại kinh thành Huế (đồn Mang Cá, Tóa Khâm Sứ) nhưng thất bại. -> TTT đưa vua Hàm Nghi chạy ra Sơn Phòng Tân Sở (Quảng Trị). - ngày 13-7-1885: TTT lấy danh vua Hàm Nghi ban chiếu Cân Vương. -> Từ đó thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước trong nhân dân thành phong trào Cần Vương sôi nổi.
+ Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương: a, giai đoạn 1 (1885 - 1888) - Đặc điểm: có sự chỉ đạo thống nhất của triều đình. - Lãnh đạo: các văn thân sĩ phu yêu nước. - Lực lượng: toàn thể nhân dân ta. - Địa bàn: Bắc Kì và Trung Kì. - Kết quả: vua Hàm Nghi bị bắt do sự phản bội của Trương Quang Ngọc -> bị đày sang An-giê-ri. b, giai đoạn 2 (1888 - 1896) - Đặc điểm: ko còn sự chỉ đạo thồng nhất của triều đình. - Lãnh đạo và lực lượng: văn thân, sĩ phu và toàn thể nhân dân. - Địa bàn: thu hẹp, chuyển lên vùng trung du miền núi -> quy tụ thành những trung tâm lớn.