chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào \(\alpha\):
\(\cos\)4\(\alpha\) (3 - 2\(\cos\)2\(\alpha\)) + \(\sin\)4\(\alpha\)(3 - 2\(\sin\)2\(\alpha\))
ta có : \(cos^4\alpha\left(3-2cos^2\alpha\right)+sin^4\alpha\left(3-2sin^2\alpha\right)\)
\(=3cos^4\alpha-2cos^6\alpha+3sin^4\alpha-2sin^6\alpha\)
\(=3\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha\right)-2\left(sin^6\alpha+cos^6\alpha\right)\)
\(=3\left(\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)-2sin^2\alpha.cos^2\alpha\right)-2\left(\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)^3-3sin^2\alpha.cos^2\alpha\left(sin^2+cos^2\alpha\right)\right)\)
\(=3\left(1-2sin^2\alpha.cos^2\alpha\right)-2\left(1-3sin^2\alpha.cos^2\alpha\right)\)
\(=3-6sin^2\alpha.cos^2\alpha-2+6sin^2\alpha.cos^2\alpha=1\) (không phụ thuộc vào \(\alpha\)) (đpcm)
với các giá trị nào của a , các hệ phương trình sau có nghiệm ? a) x2-5x+6<0 và ax+4<0 ; b) 4x+1<7x-2 và x2-2ax+1<=0 .
Bài 1.71 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 48)
Cho tam giác. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. Chứng minh rằng :
a) \(\overrightarrow{AK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AI}\)
b) \(\overrightarrow{AK}=\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)
Bài 1 (GSK trang 156)
Hãy nêu định nghĩa \(\sin\alpha,\cos\alpha\) và giải thích vì sao ta có :
\(\sin\left(\alpha+k2\pi\right)=\sin\alpha;k\in Z\)
\(\cos\left(\alpha+k2\pi\right)=\cos\alpha;k\in Z\)
cho 3 điểm A(4,-1) , B(-3,2) , C(1;6) . Tính góc BAC và góc giữa 2 đường thẳng AB , AC .
Bài 1.43 (SBT trang 44)
Cho hình bình hành ABCD. Biết \(A\left(2;-3\right);B\left(4;5\right);C\left(0;-1\right)\). Tính tọa độ của đỉnh D ?
Bài 1.51 (SBT trang 45)
Cho 4 điểm A, B, C, D. Tìm các vectơ :
a) \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{CA}\)
b) \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DA}\)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn \(\left(C\right):\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=13\) và đường thẳng \(\left(\Delta\right):x-5y-2=0\). Gọi giao điểm (C) với đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) là A, B. Xác định tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông tại B và nội tiếp đường tròn (C)
cho A (1;3) B(-2;3) tìm tọa độ điểm I sao cho vectơIA+2vectơIB
Giải bất phương trình :
\(\sqrt{x^2+x}+\sqrt{x-2}\ge\sqrt{3\left(x^2-2x-2\right)}\)
Cho a/b =b/c = c/a và a + b + c khác 0 . Tính a3b2c1930 / a1935
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến