Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm
\(\begin{cases}x-1<3-x\\mx+1>x\end{cases}\)
Nhận xét rằng khi thay x=0 vào hệ bất phương trình, ta được :
\(\begin{cases}0-1<3-0\\m.0+1>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}-1<3\\1>0\end{cases}\)
Hệ này luôn đúng với mọi \(m\in R\)
Vậy với mọi \(m\in R\) , hệ bất phương trình đã cho luôn có ít nhất một nghiệm (x=0).
Do đó với \(m\in R\) hệ bất phương trình đã cho luôn có nghiệm
1.Tìm a và b để đường thẳng (d): (a - 2)x + b có hệ số góc bằng 4 và đi qua điểm M(1;-3).
Hai đường thẳng xx' và yy' song song với nhau bị cắt bởi 1 cát tuyến tại 2 điểm A và B. Gọi At là phân giác của xAB
a/ At có cắt đường thẳng yy' không? Vì sao?( Chỗ này là tiên đề ơ-clit nha)
b/ Cho xAB=80*. Tính ACB?( At cắt yy' tại C)
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (-5; -8) và có hệ số góc k = -3
3456 : x = 30
Tìm x hộ mình (không dùng số thập phân )
Cho tam giác ABC, tìm M sao cho:
\(\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 3\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \)
Bài 63 (SBT trang 124)
Cho a, b, c là 3 số thực thỏa mãn điều kiện \(a^3>36\) và \(abc=1\)
Xét tam thức bậc hai : \(f\left(x\right)=x^2-ax-3bc+\dfrac{a^2}{3}\)
a) Chứng minh rằng \(f\left(x\right)>0;\forall x\)
b) Từ câu a) suy ra \(\dfrac{a^2}{3}+b^2+c^2>ab+bc+ca\)
Giúp vs ak :
giải và biện luận pt :
\(\frac{x+ab}{a+1}+\frac{x+bc}{c+1}+\frac{x+b^2}{b+1}=3b\left(a,b,ce-1\right)\)
Xét dấu các tam thức bậc hai
a) 5x2 – 3x + 1; b) - 2x2 + 3x + 5;
c) x2 + 12x + 36; d) (2x - 3)(x + 5).
Giá trị nguyên lớn nhất của thỏa mãn bất phương trình: \(\frac{x+5}{7}-\frac{x}{2}>x-\frac{6+x}{3}\)là x=
LỚP 10 : HÌNH HỌC
CHƯƠNG 2 :TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ .
Bài 1 : Trong hệ tọa độ oxy . Cho 3 điểm A ( -1 ; 1 ) , B ( 1 ; 3 ) , C ( 1 ; -1 ) .
a> CM : 3 điểm ABC không thẳng hàng .
b> Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC .
c> Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành .
d>CM : tam giác ABC vuông cân tại A .
e>Tìm tọa độ điểm E sao cho tam giác ABE vuông cân tại A .
g> Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục hoành sao cho tam giác OMA cân tại O .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến