Cho tam giác ABC, biết A(1; 4), B(3; -1) và C(6; 2), lập phương trinh tham số của đường thẳng AH và phương trình tổng quát của trung tuyến AM
Đường cao AH là đường thẳng đi qua A(1; 4) và vuông góc với BC.
= (3; 3) => ⊥ nên nhận vectơ = (3; 3) làm vectơ pháp tuyến và có phương trình tổng quát:
AH : 3(x – 1) + 3(y -4) = 0
3x + 3y – 15 = 0
=> x + y – 5 = 0
Gọi M là trung điểm BC ta có M (; )
Trung tuyến AM là đường thẳng đi qua hai điểm A, M. Theo các viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm trong câu a) ta viết được:
AM : x + y – 5 = 0
Giải hệ phương trình :
\(\begin{cases}y^2-x\sqrt{\frac{y^2+2}{x}}=2x-2\\\sqrt{y^2+1}+\sqrt[3]{2x-1}=1\end{cases}\) \(\left(x,y\in R\right)\)
Bài 1 : Tìm một số có hai chữ số biết rằng số đó gấp 13 lần chữ số hàng chục của nó
Bài 2 . Tìm một số có hai chữ số biết rằng số đó gấp 14 lần chữ số hàng chục của nó
Bài 36 (SBT trang 197)
Rút gọn các biểu thức :
a) \(\dfrac{\tan2\alpha}{\tan4\alpha-\tan2\alpha}\)
b) \(\sqrt{1+\sin\alpha}-\sqrt{1-\sin\alpha}\), với \(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\)
c) \(\dfrac{3-4\cos2\alpha+\cos4\alpha}{3+4\cos2\alpha+\cos4\alpha}\)
d) \(\dfrac{\sin\alpha+\sin3\alpha+\sin5\alpha}{\cos\alpha+\cos3\alpha+\cos5\alpha}\)
Cho tam giác ABC, AB =AC, M, N lần lượt là trung điểm cạnh AB, AC. C.minh CM=BN
gải PT:
a) \(\left|x^2-5x+4\right|=x+4\)
b) \(x^2-2x+8=\left|x^2-1\right|\)
1; tanx+cotx = m. Tính tan2 x + cot2 x
xác định các giá trị m và N của hàm số y = mx + n biết rằng đồ thị của hàm số đó đi qua điểm A( 0;1) và B (-1;2)
giúp mình với
căn bậc 3 (2x-1) + căn bậc 3 (x -1 ) =1
Có một bài toán trên lớp nhưng đáp án chưa thỏa mãn học sinh. Bài toán như sau:
A là tập hợp các tam giác cân có 1 góc = 60, B là tập hợp các tam giác đều. Hỏi quan hệ giữa 2 tập hợp?
Dễ dàng nhận thấy 2 tập hợp bằng nhau nhưng đáp án B là tập hợp con của A. Giải thích dùm mình tại sao đáp án lại như vậy?
Cám ơn rất nhiều
A=1+2+22+23+-.+22010
B=22011-1
So sánh A và B
Giải ngắn gọn nha
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến