a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội:
- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào, - ở đô thị thì thất nghiệp tăng, - Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...
b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường:
- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. - Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái. - Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.
c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống:
- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu". - Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.
a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào, - ở đô thị thì thất nghiệp tăng, - Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...
b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường
- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. - Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái. - Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.
c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống
- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu". - Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.