Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?
Đáp án đúng: C
Cứ nhớ gốc nào có càng nhiều Cr thì màu càng đậm.
KCrO4 có màu vàng
K2Cr2O7 có màu da cam
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2.
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là
Oxit nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng?
Al và Cr giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
Oxit nào sau đây là oxit axit?
X có công thức phân tử C2H7O2N. Biết X vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của X là :
Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dd NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại
Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
0,05 mol este E phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,1 mol NaOH, cho ra hỗn hợp gồm 2 muối natri có công thức C2H3O2Na; C3H3O2Na và 3,1 gam ancol X. E có công thức phân tử là:
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến