Trong mạng tinh thể kim loại có:
Đáp án đúng: C
Trong các chất K2O, CrO, Fe3O4, Mg, Cu. Số chất khi cho tác dụng với dung dịch HCl thì HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Đốt dây Mg trong không khí.
b) Súc khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
f) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là:
Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
Cho các chất axitpropionic(X), axit axetic(Y), rượu n-propylic (Z)và metylaxetat(T) . Dãy các chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3- . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.
Trộn 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l), thu được 200 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a
Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến