Cho một dòng điện I1 chạy trong một dây dẫn thẳng dài vô hạn và một dòng điện I2 chạy trong dây dẫn hình tròn tâm O bán kính R = 10 (cm), I1 = I2 = I = 10 (A) (hình). Cả hai dây dẫn thẳng và tròn cùng nằm trong một mặt phẳng, tâm O cách dây dẫn thẳng một khoảng d = 16 (cm). Cảm ứng từ tổng hợp tại O làA. B nằm trong mặt phẳng của hai dây dẫn và B = 2.10−5 (T). B. B nằm trong mặt phẳng của hai dây dẫn và B = 1,25.10−5 (T). C. B vuông góc với mặt phẳng của hai dây dẫn và B = 7,53.10−5 (T). D. B vuông góc với mặt phẳng của hai dây dẫn và B = 2,75.10−5 (T).
Để nhìn vật ở xa vô cực:I. Mắt không tật, không điều tiết.II. Mắt cận thị, không điều tiết.III. Mắt viễn thị, có điều tiết.IV. Mắt viễn thị, không điều tiết.V. Mắt cận thị, có điều tiết.Điều nào ở trên là đúng?A. I. B. I, II, và III. C. I và III. D. I, IV, V.
Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động thẳng đều dọc theo hai đường song song x’x, y’y. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi khung đang chuyển động A. ở ngoài vùng MNPQ. B. ở trong vùng MNPQ. C. từ ngoài vào trong vùng MNPQ. D. đến gần vùng MNPQ.
Đơn vị tự cảm là henry, với 1 (H) bằngA. 1 (J.A2). B. 1 (V.A). C. 1 (). D. 1 ().
Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10−4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó làA. α = 0°. B. α = 30°. C. α = 60°. D. α = 90°.
Cho mạch điện như hình vẽ, ống dây có L = 50 (mH). Dòng điện qua mạch thay đổi theo thời gian được cho ở hình bên. UMN thay đổi theo thời gian bằng đồ thị A. . B. . C. . D. .
** Cho các đoạn dây có dòng điện I đặt trong từ trường đều như các hình vẽ.Đoạn dây trong các hình nào chịu tác dụng của lực từ bằng nhau? A. b và d. B. d và e. C. b và e. D. b, d và e.
Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó
Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ sẽA. tỉ lệ nghịch với bán kính ống dây. B. tỉ lệ với chiều dài ống dây. C. có độ lớn là bằng nhau tại mọi điểm trong ống dây. D. tỉ lệ với tiết diện ống dây.
Tiết diện chính của một lăng kính là một tam giác cân ABC với AB = AC. Mặt AC được mạ bạc. Một tia sáng chiếu tới vuông góc mặt AB sau hai lần phản xạ ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Góc đỉnh A của lăng kính bằngA. 30°. B. 60°. C. 36°. D. 72°.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến