Cho ba điểm A(-4 ; 1), B(2 ; -7),C(5 ; -6) và đường thẳng d : 3x + y + 11 = 0. Quan hệ giữa d và tam giác ABC là:A. đường cao vẽ từ A. B. đường cao vẽ từ B. C. trung tuyến vẽ từ A. D. phân giác góc BAC^
Đường tròn tâm $\displaystyle I\left( a;b \right)$ và bán kính$\displaystyle R$ có dạngA. $\displaystyle {{\left( x+a \right)}^{2}}+{{\left( y+b \right)}^{2}}={{R}^{2}}$ B. $\displaystyle {{\left( x-a \right)}^{2}}+{{\left( y-b \right)}^{2}}={{R}^{2}}$ C. $\displaystyle {{\left( x-a \right)}^{2}}+{{\left( y+b \right)}^{2}}={{R}^{2}}$ D. $\displaystyle {{\left( x+a \right)}^{2}}+{{\left( y-b \right)}^{2}}={{R}^{2}}$
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $\displaystyle Oxy$, cho elíp$\displaystyle \left( E \right):\frac{{{x}^{2}}}{4}+{{y}^{2}}=1$ và điểm$\displaystyle C\left( 2;0 \right)$.Tìm tọa độ các điểm$\displaystyle A,\text{ }B$ trên$\displaystyle \left( E \right)$, biết rằng hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành và$\displaystyle ~\Delta ABC$là tam giác đều và điểm$\displaystyle A$ có tung độ dương .A. $\displaystyle A\left( \frac{2}{7};\text{ }\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$ và$\displaystyle B\left( \frac{2}{7};\text{ }-\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$. B. $\displaystyle A\left( \frac{2}{7};\text{ -}\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$ và$\displaystyle B\left( \frac{2}{7};\text{ }\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$.$\displaystyle A\left( 2;\text{ }4\sqrt{3} \right)$ và$\displaystyle A\left( 2;\text{ }-4\sqrt{3} \right)$. C. $\displaystyle A\left( 2;\text{ }4\sqrt{3} \right)$ và$\displaystyle A\left( 2;\text{ }-4\sqrt{3} \right)$. D. $\displaystyle A\left( -\frac{2}{7};\text{ }\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$ và$\displaystyle B\left( -\frac{2}{7};\text{ }-\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$.
Cho đường thẳng D : x - 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng d qua điểm M(1 ; -1) và d song song với D, thì d có phương trình:A. x - 2y - 3 = 0. B. x - 2y + 5 = 0 C. x - 2y + 3 = 0 D. x + 2y + 1 = 0
Cho hai đường tròn ${{C}_{1}}({{F}_{1}};{{R}_{1}})$ và${{C}_{2}}({{F}_{1}};{{R}_{2}})$. (C1) nằm trong (C2) và F1 khác F2. Gọi M là tâm của đường tròn (C) thay đổi nhưng luôn tiếp xúc ngoài với (C1) và tiếp xúc với (C2). Điểm M di động trên đường nào?A. đường thẳng. B. đường tròn. C. elip. D. hypebol.
Cho A(-2 ; 3), B (4 ; -1). Phương trình trung trực đoạn AB làA. x - y - 1 = 0 B. 2x - 3y + 1 = 0 C. 2x + 3y - 5 = 0 D. 3x - 2y - 1 = 0
Cho đường tròn (C): ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2x-6y+5=0$. Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d: x + 2y – 15 = 0 là:A. x + 2y = 0 và x + 2y – 10 = 0. B. x – 2y = 0 và x + 2y + 10 = 0. C. x + 2y – 1 = 0 và x + 2y – 3 = 0. D. x – 2y – 1= 0 và x – 2y – 3 = 0.
Este đơn chức X có thể phản ứng với KOH theo tỷ lệ mol 1 : 2. Vậy X không thể làA. C6H5OCOCH=CH2. B. CH3COOC6H5. C. HCOOC6H4CH3. D. C6H5CH2OCOCH3.
Thuỷ phân hoàn toàn 8,58 (kg) một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 1,2 (kg) NaOH, sau phản ứng thu được 0,368 (kg) glixerol và hỗn hợp muối của axit béo. Khối lượng xà phòng thu được là (biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng):A. 15,69 (kg). B. 16,0 (kg). C. 17,5 (kg). D. 19,0 (kg).
Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH CH3COOC2H5. C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến