Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB là ( Cho biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức)A. 15V B. 16V C. 17V D. 18V
Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?A. thanh niken. B. khối thủy ngân. C. thanh chì. D. thanh gỗ khô.
Trong các nhận định sau, nhận định nào về dòng điện trong kim loại là không đúng?A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do; B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều; C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể; D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
** Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω; R1 = R3 = 4 Ω, R4 = 6 Ω; R2 là một bình điện phân dung dịch sunfat đồng CuSO4 có điện cực bằng đồng, có điện trở R2 = 1,6 Ω.Cường độ I2 của dòng điện đi qua bình điện phân làA. I2 = 2,5 A. B. I2 = 2,3 A. C. I2 = 2,1 A. D. I2 = 2 A.
Trong sự phóng điện tạo thành miền, nếu áp suất rất thấp cỡ 10-3mmHg thì có hiện tượngA. miền tối catot giảm bớt B. cột sáng anot chiếm toàn bộ ống khí C. miền tối catot chiếm toàn bộ ống khí D. cột sáng anot giảm bớt
Cho mạch điện như hình. = 12V, r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 là một biến trở.Để công suất trên R2 là lớn nhất thì R2 bằng A. 1Ω. B. 2Ω. C. 3Ω. D. 4Ω.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. = 24 V, r = 2 Ω; = 9 V, r’ = 2 Ω; đèn Đ (6 V, 6 W) sáng bình thướng; R2 = 5 Ω.Ampe kế có điện trở không đáng kể và chỉ số 0.Điện trở R1 bằngA. 1 Ω. B. 0,75 Ω. C. 0,60 Ω. D. 0,33 Ω.
Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Công của lực điện trường (A) đã thực hiện trong chuyển động đó làA. A > 0 nếu q < 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A # 0 nếu điện trường không đều. D. A = 0 với mọi điện trường.
Hiệu suất của máy thu điện được tính bằng công thức A. H = 1 - I. B. H = 1 - . C. H = . D. H = .
Hai điện tích q1 = q2 đứng yên trong chân không tương tác với nhau bằng lực F. Nếu đặt chính giữa chúng một điện tích q3 thì lực tương tác giữa q1 và q2 có giá trị F’. Ta cóA. F’ = F nếu |q3| = |q1| B. F’ = F không phụ thuộc vào q3 C. F’ > F nếu |q3| > |q1| D. F’ < F nếu |q3| < |q1|
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến