Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách liA. sinh thái. B. tập tính. C. địa lí. D. sinh sản.
Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể làA. Đacuyn. B. Lamac. C. Hacđi-Vanbec. D. Kimura.
Electron quang điện là:A. Các electron bị ánh sáng làm bật ra khỏi bề mặt kim loại trong hiện tượng quang điện. B. Các electron trên bề mặt tinh thể kim loại. C. Các electron tự do. D. Các electron liên kết, nằm sâu trong tinh thể kim loại.
** Đặt vào một hiệu điện thế không đổi U = 2.104 (V) giữa hai cực của một ống Rơnghen. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra khỏi catốt.Nếu trong 1 phút có 6.1018 điện tử đập vào đối catốt thì cường độ dòng điện qua ống Rơnghen này là:A. I = 1,6 (μA). B. I = 1,6 (mA). C. I = 16 (μA). D. I = 16 (mA).
Cho biết: hằng số Planck h = 6,625.10−34 (Js); tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/s); độ lớn điện tích của electron e = 1,6.10−19 (C). Công thoát electron của một kim loại dùng làm catot là A = 3,6 (eV). Giới hạn quang điện của kim loại đó là:A. 1,35 (μm). B. 0,345 (μm). C. 0,321 (μm). D. 0,426 (μm).
Yếu tố trình bày nào dưới đây không gây ra hiện tượng phát xạ êlectron từ các tinh thể ion:A. Các phôtôn. B. Các hạt mang điện tích. C. Nhiệt độ cao. D. Từ trường.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng quang điện bão hoà?A. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích. B. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. D. Cường độ dòng quang điện bão hoà tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích.
Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm; λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là:A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ3 và λ4. D. λ2, λ3 và λ4.
Xét hai cá thể có số lượng NST trong bộ lưỡng bội khác nhau, ta có thể kết luận một cách chắc chắnA. hai cá thể phải thuộc hai loài thân thuộc. B. hai cá thể thuộc hai loài khác nhau. C. hai cá thể thuộc hai loài khác nhau, cùng chi. D. hai cá thể thuộc hai loài khác nhau, cùng họ.
Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự biến dị di truyền cao ở hầu hết các quần thể động vật và thực vật bậc cao?A. Đột biến và đột biến phục hồi. B. Biến dị phần lớn là có hại cho sinh vật. C. Biến dị tổ hợp qua sinh sản. D. Gen có thể di chuyển giữa các nhiễm sắc thể tạo ra các tổ hợp gen mới.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến