Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1= 9.10-5N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10-4N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằngA. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
Có hai điện tích $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }{{2.10}^{-6}}C,\text{ }{{q}_{2}}=\text{ }-\text{ }{{2.10}^{-6}}C,$ đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích$\displaystyle {{q}_{3}}=\text{ }{{2.10}^{-6}}C,$ đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 làA. 14,40N B. 17,28 N C. 20,36 N D. 28,80N
Một điện tích $\displaystyle -1\text{ }\mu C$ đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng làA. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó. C. $\displaystyle {{9.10}^{9}}$ V/m, hướng về phía nó. D. $\displaystyle {{9.10}^{9}}$ V/m, hướng ra xa nó.
Hai tụ điện $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }3\mu F;\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }6\mu F$ ghép nối tiếp vào một đoạn mạch AB với$\displaystyle {{U}_{AB}}=\text{ }10\text{ }V.$ Hiệu điện thế của tụ C2 là A. 20/3 V. B. 10/6 V. C. 7,5 V. D. 10/3 V.
Một điện tích $\displaystyle q\text{ }=\text{ }{{4.10}^{-8}}C$ di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc$\displaystyle {{30}^{0}}.$ Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc$\displaystyle {{120}^{0}}.$ Tính công của lực điện.A. $\displaystyle 0,{{108.10}^{-6}}J$ B. $\displaystyle -0,{{108.10}^{-6}}J$ C. $\displaystyle 1,{{492.10}^{-6}}J$ D. $\displaystyle -1,{{492.10}^{-6}}J$
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m làA. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ.
Thả cho một êlectron tự do trong điện trường. Electron đó sẽ chuyển độngA. dọc theo một đường sức điện. B. từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. C. từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. D. đứng yên.
Biết rằng độ phóng xạ β– của một tượng cổ bằng gỗ bằng 0,77 lần độ phóng xạ của khúc gỗ cùng loại và cùng khối lượng khi vừa mới chặt. Chu kì bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của tượng cổ bằng gỗ đó là:A. t = 31080 năm. B. t = 2438 năm. C. t = 3717 năm. D. t = 2100 năm.
Một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn chạy đúng giờ ở một nơi trên mặt đất có nhiệt độ 20°C. Khi đưa đồng hồ lên độ cao h = 2 km thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm? Tính thời gian đồng hồ chạy sai sau 1 tuần. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10–5 K–1, nhiệt độ ở độ cao h = 2 km là 6°C và bán kính Trái Đất là 6400 km.A. Đồng hồ chạy nhanh 30,85 s. B. Đồng hồ chạy chậm 104,33 s. C. Đồng hồ chạy nhanh 70,85 s. D. Đồng hồ chạy nhanh 80,72 s.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trung bình cứ mỗi phút vật thực hiện 240 dao động toàn phần. Trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài nhỏ nhất là 50 (cm), chiều dài lớn nhất là 60 (cm). Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương của trục toạ độ hướng xuống dưới, gốc thời gian là lúc lò xo có chiều dài nhỏ nhất. Phương trình vận tốc của vật làA. v = 5cos(8πt +π) (cm/s). B. v = 20πsin(2πt + π) (cm/s). C. v = 40πsin(8πt) (cm/s). D. v = 80πsin(6πt) (cm/s).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến