Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 200Ω, $L=\frac{1}{\pi }\,\,(H)$,$C=\frac{100}{\pi }\,(\mu F)$. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức:$u=100\sqrt{2}cos\omega t$, có tần số thay đổi được. Khi tần số góc$\omega ={{\omega }_{1}}=200\pi \,\,rad/s$ thì công suất của mạch là 32W. Để công suất vẫn là 32W thì$\omega ={{\omega }_{2}}$ bằngA. 100π(rad/s). B. 300π(rad/s). C. 50π(rad/s). D. 150π(rad/s).
Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật$\Phi ={{\Phi }_{0}}\cos (\omega t+{{\varphi }_{1}})$ làm cho trong khung dây xuất hiện một số suất điện động cảm ứng$e={{E}_{0}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{2}} \right)$ . Hiệu số${{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}$ nhận giá trị nào?A. -π2. B. π2. C. 0. D. π.
Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì dung kháng gấp bốn lần cảm kháng. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện k lần thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là U. Giá trị k bằngA. 0,5. B. 2. C. 4. D. 0,25.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V vào cuộn sơ cấp của một máy giảm áp. Tại cuộn thứ cấp, điện áp hiệu dụng là 12 V và có số vòng dây là 30 vòng. Số vòng dây của cuộn sơ cấp làA. 950 vòng. B. 850 vòng. C. 750 vòng. D. 700 vòng.
Một tụ điện 2,0 (μF), một cuộn cảm 5,0 (mH) và một điện trở 30,0 (Ω) được mắc nối tiếp với một nguồn điện 100V - 1,0kHz. Cường độ dòng điện trong mạch đó làA. I = 1,76 A. B. I = 2,65 A. C. I = 3,33 A. D. I = 5,50 A.
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i = 42 cos 100πt + π3 (A). Ở thời điểm t = 150s, cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị?A. 22A và đang giảm B. Cực đại C. 22A và đang tăng D. Cực tiểu
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó có C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V). Thay đổi C để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất tiêu thụ bằngA. Pmax = UR2. B. Pmax = U2R. C. Pmax = . D. Pmax = .
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là $\sqrt{3}$ A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB làA. $2R\sqrt{3}$ B. $\frac{2R}{\sqrt{3}}$ C. $R\sqrt{3}$ D. $\frac{R}{\sqrt{3}}$
Đặt điện áp: $u=U\sqrt{2}\text{cos(100}\pi \text{t)}$ vào hai đầu một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L = 0,5/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung$C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\,\,(F)$. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện và điện áp qua mạch là i = 2A; u= 200V. Giá trị của U làA. ≈158V B. ≈210V C. ≈224V D. ≈180V.
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch sao cho cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện là:A. φ = 0. B. φ = . C. φ = . D. φ = .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến