Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước dư thu được 1,12 lit H2 (đktc). Vậy hai kim loại kiềm làA. Rb và Cs. B. Li và Na. C. Na và K. D. K và Rb.
X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí NO và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Giá trị của m làA. 55,92. B. 25,2. C. 46,5. D. 53,6.
Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây?A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư. B. Cho nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư. C. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dư. D. Cho nhanh dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dư.
Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tíchA. $\displaystyle +1,{{6.10}^{-19}}C.$ B. C. $\displaystyle +12,{{8.10}^{-19}}C.$ D. $\displaystyle -12,{{8.10}^{-19}}C.$
Chu kì bán rã của bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn có khối lượng 1 (g) sẽ còn lại:A. Gần 0,75 (g) . B. Gần 0,50 (g) . C. Gần 0,25 (g) . D. Gần 0,10 (g) .
Cho biết khối lượng các hạt α, proton, nowtron lần lượt là:mα = 4,0015u, mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, lu = 931 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử Heli là: A. 0,0305 MeV. B. 14,2 MeV. C. 7,1 MeV. D. 28,4 MeV.
Người ta phân biệt được ba loại phóng xạ α, β, γ căn cứ vào tính chất nào sau đây:A. Các tia phóng xạ ion hóa chất khí. B. Các tia phóng xạ có tác dụng hoá. C. Các tia phóng xạ lệch trong điện trường hay từ trường. D. Các tia phóng xạ xuyên qua vật chất.
Xét phản ứng kết hợp: D + D T + p. Biết các khối lượng hạt nhân đơtêri mD = 2,0136u, triti mT = 3,016u và prôton mp = 1,0073u. Năng lượng mà một phản ứng tỏa ra là:A. ΔE = 3,6 MeV. B. ΔE = 7,3 MeV. C. ΔE = 1,8 MeV. D. ΔE = 2,6 MeV.
Năng lượng sản ra bên trong Mặt Trời là do:A. Sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên Mặt Trời. B. Sự đốt cháy các tia hyđrôcacbon bên trong Mặt Trời. C. Sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong Mặt Trời. D. Sự tồn tại các phản ứng tổng hợp (phản ứng nhiệt hạch) của các hạt nhân, trong đó các hạt nhân hiđrô biến đổi thành hêli.
Poloni là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3312 (h), phát ra tia phóng xạ β– và chuyển thành hạt nhân chì . Lúc đầu độ phóng xạ của Po là 4.1013 (Bq), thời gian cần thiết để Po có độ phóng xạ 0,5.10 (Bq) bằng:A. 3312 (h). B. 9936 (h). C. 1106 (h). D. 6624 (h).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến