Mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Mắc mạch vào điện áp 220V-50Hz. Điều chỉnh C để cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp. Công suất của mạch khi đó là
Đáp án đúng: D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều và hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện.
+ Điều chỉnh C để cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch => trong mạch có cộng hưởng điện.
=> công suất tiêu thụ của mạch: P=U2/R= 2202/100 =484(W)
Đặt điện áp u=U0cos(ωt) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos(ωt−π/3) . Hệ số công suất của mạch điện bằng
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, nếu điện áp truyền đi không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1thì khi công suất giảm đi 2 lần sẽ làm cho hao phí trên dây
Biểu thức cường độ i của dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch vào thời gian t là i=Iocos(50πt−π/2)(A) . Trong thời gian một phút, dòng điện qua mạch đổi chiều:
Một máy phát điện xoay chiều một pha rôto có 2 cặp cực. Để tần số dòng điện phát ra là 50 (Hz) thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
Điện năng truyền từ một trạm phát điện với công suất 200kW. Số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 240kW.h. Hiệu suất của quá trình truyền tải là
Gọi M là trung điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động cảu một vật dao động điều hòa.Biết gia tốc tại A và B lần lượt là ~$-3cm/s^{2}$ và~ $6cm/s^{2}$~ đồng thời chiều dài của đạn AM gấp đôi chiều dài của đoạn BM.Tính gia tốc tại M
$A.2cm/s^{2}$
$B.1cm/s^{2}$
$C.4cm/s^{2}$
$D.3cm/s^{2}$
Trong hiện tượng sét, điện từ trường xuất hiện tại chỗ xảy ra tia chớp vào lúc nào ? A. Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn C. Sau lúc ta nghe thấy tiếng sấm (hay tiếng sét) một khoảng thời gian rất ngắn D. Đúng lúc ta nghe thấy tiếng sấm (hay tiếng sét)
Trên sợi dây có chiều dài 30 cm, 2 đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là A. 10 cm B. 12 cm C. 8,6 cm D. 15 cm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến