X là một tripeptit, Y là một pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X, Y có tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH, 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị làA. 185,2 gam. B. 199,8 gam. C. 212,3 gam. D. 256,7 gam.
Dãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH2; (4) NaOH; (5) NH3. Trường hợp nào sau đây đúng?A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4). C. (1) < (5) < (3) < (2) < (4). D. (2) < (1) < (3) < (5) < (4).
8,85 gam một amin đơn chức X tác dụng hết với dung dịch AlCl3 dư thu được 3,9 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của amin có thể làA. CH3CH2NH2. B. CH3NH2. C. CH3NHCH3. D. CH3NHCH2CH3.
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2 thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với A. 3,0. B. 2,5. C. 3,5. D. 1,5.
Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?A. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc. B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm. C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở. D. Có 3 chất làm mất màu nước brom.
Cho các chất sau: CH3CH2NHCH3 (1), CH3CH2CH2NH2 (2), (CH3)3N (3).Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ làA. (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1). C. (3) < (2) < (1). D. (3) < (1) < (2).
Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thu được CO2 và H2O thì tỉ lệ về thể tích K = biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử?A. 0,4 < K < 1. B. 0,25 < K < 0,75. C. 0,75 < K< 1. D. 1 <K< 1,5.
Cho 0,3 mol hỗn hợp E gồm amin X, axit Y, peptit Z, tất cả đều mạch hở. Hỗn hợp trên có khả năng phản ứng cộng với tối đa 0,16 mol Br2. Hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với 0,7 mol HCl hoặc 0,6 mol NaOH. Mặt khác đốt cháy hỗn hợp trên trong oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi thu được cho đi qua Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 81,78 gam. Giá trị của m gần nhất với A. 212 B. 206 C. 217 D. 225
Đốt cháy 1 (mol) amino axit H2N-(CH2)n-COOH phải cần số mol oxi làA. . B. . C. . D. .
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2N–CxHyCOOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α- aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z làA. 45,2 gam. B. 48,97 gam. C. 38,8 gam. D. 42,03 gam.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến